22/03/2021
Xem thêm...
Tổ công tác liên ngành giữa Bộ Công Thương và Bộ Tài chính vừa được thành lập nhằm kiểm tra giá và phụ thu ngoài giá 12 hãng tàu nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam. Thời gian kiểm tra diễn ra trong thời gian 22 – 26/3/2021.
Theo Ngân hàng thế giới, trong bối cảnh COVID-19, Việt Nam đã làm rất tốt 2 nhiệm vụ: Vừa khống chế hiệu quả dịch bệnh vừa phát triển kinh tế đạt mức tăng trưởng dương. Tuy nhiên, Việt Nam cần bước nhanh hơn nữa trong vấn đề vaccine và kinh tế xanh để thu hút đầu tư nước ngoài, tận dụng làn sóng chuyển dịch đầu tư mạnh mẽ hiện nay.
Theo thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng, hiện nay Tòa án Hoa Kỳ (the US Court of International Trade - CIT) đang đặt nghi vấn liệu các nhà nhập khẩu có thể dựa vào Quy tắc “Bán hàng đầu tiên” (The First sale rule) đối với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, Việt Nam hoặc các doanh nghiệp thuộc nền kinh tế phi thị trường khác hay không?
Giải quyết hàng loạt điểm nghẽn về cơ sở hạ tầng, cơ chế chính sách… là giải pháp quan trọng giúp kéo giảm chi phí logistics, từ đó tạo sức bật cho doanh nghiệp, hàng hóa Việt thời gian tới.
Việc doanh nghiệp áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa có rất nhiều ưu điểm và mang lại nhiều lợi ích, nhưng đi đôi với đó là mối lo ngại về nguy cơ gian lận, giả mạo xuất xứ có thể xảy ra.
Chính phủ số tại Việt Nam sẽ được hình thành vào năm 2025 với các dịch vụ được cung cấp tự động 24/24, theo Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam nhận được lời mời chào bán, mua hàng, ký kết hợp đồng giao dịch thương mại có dấu hiệu lừa đảo, gian lận từ một số doanh nghiệp có trụ sở tại UAE.
FDI – dòng vốn được xem là "tiền tươi thóc thật" tiếp tục tăng trưởng trong bối cảnh sức hấp dẫn của nền kinh tế Việt Nam ngày càng tăng.
Thị trường đồ gỗ, nội thất và thủ công mỹ nghệ Hoa Kỳ dự báo sẽ tăng trưởng tốt và còn nhiều dư địa để doanh nghiệp Việt Nam nâng cao thị phần.
Sự thay đổi nhanh chóng mọi mặt đời sống, kinh tế – xã hội do tác động của đại dịch đã đẩy nhanh sự tăng trưởng của kinh tế số tại nhiều quốc gia.
Trong kinh tế có khái niệm “đường cong nụ cười”, giá trị sản xuất thô nằm ở đáy đường cong, giá trị cao nhất nằm ở sự trải nghiệm, với ngành lâm nghiệp cũng vậy.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ (G&SPG) của Việt Nam trong tháng 12/2020 lập kỷ lục về kim ngạch xuất khẩu trong 1 tháng, đạt 1,338 tỷ USD, tăng 8,3% so với tháng trước đó và tăng tới 20% so với tháng 12/2019; nâng tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt Nam năm 2020 đạt 12,371 tỷ USD, tăng 16,2% so với năm 2019.
Hơn một năm sau khi được công bố, Dự án Trung tâm thương mại Thế giới Thành phố mới Bình Dương (WTC BDNC) đã khẳng định được vị trí, vai trò và tầm ảnh hưởng của mình đối với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Bình Dương. “Siêu” dự án với tầm nhìn “Trí thức – kết nối – sáng tạo” sẽ là đòn bẩy để Bình Dương hội nhập và phát triển mạnh mẽ, góp phần thúc đẩy dịch vụ thương mại chất lượng cao và giao thương quốc tế.
Trong 10 năm, thành phố đặt mục tiêu đưa trí tuệ nhân tạo thành công nghệ cốt lõi trong xây dựng đô thị sáng tạo, thành phố thông minh, thúc đẩy kinh tế số.
Các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đang đứng trước cơ hội lớn khi Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA). Đồng thời, dòng vốn trực tiếp nước ngoài (FDI) dịch chuyển vào Việt Nam sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp CNHT mở rộng sản xuất, bứt phá trong năm 2021.
Hình thành doanh nghiệp khởi nguồn công nghệ là giải pháp tốt để thương mại hoá kết quả nghiên cứu của các trường đại học trên thế giới. Do đó, Học viện Nông nghiệp Việt Nam dự kiến phát triển mô hình này.
Trong 2 thập kỷ gần đây, xuất khẩu (XK) của ngành gỗ đã đột phá. Từ chỗ XK được 200 triệu USD năm 2000, 20 năm sau – 2020, lên 12,3 tỷ USD, tăng 15,7% so với năm 2019. Kết quả này tiếp tục đưa mặt hàng gỗ và các sản phẩm gỗ (G&SPG) nằm trong Top 5 mặt hàng đầu đàn – XK từ 10 tỷ USD trở lên, góp phần tạo nên kỳ tích về XK của năm 2020.
Từ chính quyền cho đến các doanh nghiệp trẻ, vườn ươm tại Đà Nẵng đang dần tiếp cận với khái niệm kinh tế tuần hoàn. Mặc dù con đường để phát triển theo xu hướng này có thể còn lâu dài nhưng việc Đà Nẵng dần nghiên cứu cho thấy một hướng đi có thể được mở rộng trong tương lai.