21/06/2021
Giá container tăng đã tạo ra hiệu ứng "domino" với nhiều ngành sản xuất, nhưng nghịch lý là doanh thu của doanh nghiệp logistics Việt vẫn khó bù nổi chi phí.
Xem thêm...
Giá container tăng đã tạo ra hiệu ứng "domino" với nhiều ngành sản xuất, nhưng nghịch lý là doanh thu của doanh nghiệp logistics Việt vẫn khó bù nổi chi phí.
Ngày 16/6/2021, trang mạng techwireasia.com đăng bài viết nhận định nền kinh tế kỹ thuật số đầy hứa hẹn của Việt Nam vẫn đang tăng trưởng đều đặn, đem lại nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư, công ty khởi nghiệp và doanh nghiệp. Bài viết cho rằng, nền kinh tế Việt Nam được đánh giá là luôn sẵn sàng cho tăng trưởng kỹ thuật số.
Ngoài lĩnh vực công nghiệp thì những lĩnh vực khác của Đồng Nai như: thương mại dịch vụ, du lịch, nông nghiệp, quy hoạch sử dụng đất đã từng bước tham gia vào kinh tế tuần hoàn (KTTH) nhưng mới ở những bước sơ khai và chưa có sự gắn kết chặt chẽ tạo thành chuỗi. Việc này không chỉ riêng Đồng Nai mà các tỉnh, thành trong cả nước cũng gặp phải.
Trồng rừng FSC, năng suất cao hơn trồng rừng truyền thống, giá gỗ bán cao hơn 10 – 15% thị trường, hiệu quả kinh tế tăng 1,2 – 1,5 lần.
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh trên toàn cầu; tại Việt Nam, làn sóng dịch COVID-19 thứ 4 đã trở lại và tác động xấu hơn, nhưng với nỗ lực của Chính phủ, doanh nghiệp (DN) và nhân dân, nền kinh tế vẫn nhiều điểm sáng tích cực.
Truyền thông nước ngoài và chuyên gia quốc tế nhận định, Việt Nam là một trong nhữngnước tại Đông Nam Á chủ động nhất và thành công trong công tác chống dịch COVID-19 và là một trong số ít nước ở châu Á đạt tăng trưởng kinh tế.
Ứng dụng công nghệ hiện đại vào kinh doanh online giúp doanh nghiệp quản lý bán hàng đa kênh, nâng cao doanh thu, giảm chi phí và tăng hình ảnh thương hiệu.
Giá trị lâm sản và giá trị dịch vụ môi trường rừng ngày càng tăng là sản phẩm thiết thực của những đột phá trong phát triển kinh tế rừng ở nước ta. Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế rừng trước đây và hiện nay gặp không ít thách thức và đòi hỏi nhiều nỗ lực hơn nữa.
Sự linh hoạt của doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) giúp họ có khả năng phục hồi nhanh chóng và mạnh mẽ.
Đại dịch, bất ổn chính trị, các cú sốc bên ngoài đang làm tê liệt nhiều nền kinh tế châu Á.
Với đặc thù là địa phương phát triển mạnh về công nghiệp, có nhiều cư dân ngoại tỉnh về cư trú, làm việc, trong những năm qua tỉnh Đồng Nai đã tạo ra hàng triệu việc làm cho người lao động khắp cả nước.
Việt Nam là một trong những nền kinh tế hoạt động tốt nhất thế giới trong giai đoạn dịch bệnh, với kinh tế số được dự báo sẽ bùng nổ trong thời gian tới.
Chi phí vận chuyển hàng hóa cùng nhiều chi phí đầu vào khác tăng cao và không có dấu hiệu giảm nhiệt đang là bất cập lớn, buộc các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam phải ứng phó bằng nhiều phương cách khác nhau.
Việc ngăn chặn tình trạng gian lận, lẩn tránh xuất xứ hàng hóa có tính chất sống còn với ngành gỗ Việt Nam trong bối cảnh các sản phẩm gỗ bị nhiều nước điều tra phòng vệ thương mại.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, cộng đồng quốc tế cần chung sức giải quyết hài hòa giữa nhu cầu cấp bách phục hồi kinh tế với yêu cầu phát triển xanh và phát triển bền vững hơn thời kỳ hậu Covid-19.
Sau 5 năm thực thi FTA với Liên minh Kinh tế Á – Âu (EAEU), hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang khối này sẽ ra khỏi diện hưởng ưu đãi thuế quan (GSP) vào cuối năm nay.
Ngày 26/5/2021, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam có Công văn 46/HHG-VP gửi các doanh nghiệp trong ngành nhằm cảnh báo rủi ro trong khai báo hải quan về các mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ xuất khẩu.
Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo chính thức bổ sung đối tượng công nhân lao động tại các doanh nghiệp vào danh sách nhóm đối tượng được ưu tiên sớm tiêm vắc-xin phòng COVID-19.
Theo báo cáo của Maybank Kim Eng (Tập đoàn tài chính hàng đầu ASEAN) đưa ra ngày 20/5/2021, Việt Nam đang dẫn đầu sự phục hồi kinh tế trong số 4 nền kinh tế mới nổi ở ASEAN được gọi chung là CLMV (Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam). Báo cáo này mô tả sự phục hồi trong khu vực là chậm chạp và không đồng đều, trong đó Việt Nam hiện dẫn đầu khu vực, với xuất khẩu và sản xuất đã "vượt xa" mức trước đại dịch.
TS. Cấn Văn Lực và Nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV vừa công bố báo cáo nghiên cứu về "Làn sóng dịch Covid-19 thứ 2 tại Ấn Độ – tác động đối với kinh tế thế giới và Việt Nam". Chúng tôi xin đăng tải nguyên văn báo cáo để quý độc giả cùng theo dõi.