29/03/2021
Thị trường Pháp ngày càng tăng nhập khẩu đồ nội thất với lượng nhập khẩu chiếm 60% lượng tiêu thụ. Việt Nam là thị trường cung cấp lớn thứ 10 cho Pháp về mặt hàng này.
Xem thêm...
Thị trường Pháp ngày càng tăng nhập khẩu đồ nội thất với lượng nhập khẩu chiếm 60% lượng tiêu thụ. Việt Nam là thị trường cung cấp lớn thứ 10 cho Pháp về mặt hàng này.
MSC vừa ra mắt dịch vụ vận chuyển hàng tuần mới với tên gọi Palmetto có hải trình từ châu Á đến bờ Đông nước Mỹ, kết nối trực tiếp từ Việt Nam tới cảng Diêm Điền (Trung Quốc).
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã và đang tác động ngày càng mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực, thúc đẩy quá trình chuyển đổi số – Hướng đến sản xuất thông minh làm thay đổi cơ bản ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa nói chung, Việt Nam nói riêng.
Từ 01/4/2021, giá dịch vụ tại cảng Cát Lái, TP Hồ Chí Minh sẽ được điều chỉnh tăng thêm, từ vài phần trăm đến vài chục phần trăm, tùy theo loại container hàng khô hay lạnh.
Ngày 12/3/2021, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam (WB) công bố báo cáo “Tác động của dịch bệnh Covid-19 đối với doanh nghiệp Việt Nam”.
Thực hiện Quyết định số 999/QĐ -TTg ngày 12/8/2019 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 3138/QĐ - BCT ngày 16/10/2019 phê duyệt Kế hoạch hành động của Bộ Công Thương thực hiện Quyết định số 999/QĐ-TTg để giao nhiệm vụ cho các Đơn vị của Bộ triển khai thực hiện. Các đơn vị thuộc Bộ Công Thương đã khẩn trương, tích cực triển khai thực hiện các nhiệm vụ được giao đảm bảo chất lượng và tiến độ đề ra.
Trong 2 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu đồ nội thất nhà bếp ước tính đạt 136,3 triệu USD, tăng 92,6% so với cùng kỳ năm 2020.
Tổ công tác liên ngành giữa Bộ Công Thương và Bộ Tài chính vừa được thành lập nhằm kiểm tra giá và phụ thu ngoài giá 12 hãng tàu nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam. Thời gian kiểm tra diễn ra trong thời gian 22 – 26/3/2021.
Theo Ngân hàng thế giới, trong bối cảnh COVID-19, Việt Nam đã làm rất tốt 2 nhiệm vụ: Vừa khống chế hiệu quả dịch bệnh vừa phát triển kinh tế đạt mức tăng trưởng dương. Tuy nhiên, Việt Nam cần bước nhanh hơn nữa trong vấn đề vaccine và kinh tế xanh để thu hút đầu tư nước ngoài, tận dụng làn sóng chuyển dịch đầu tư mạnh mẽ hiện nay.
Theo thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng, hiện nay Tòa án Hoa Kỳ (the US Court of International Trade - CIT) đang đặt nghi vấn liệu các nhà nhập khẩu có thể dựa vào Quy tắc “Bán hàng đầu tiên” (The First sale rule) đối với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, Việt Nam hoặc các doanh nghiệp thuộc nền kinh tế phi thị trường khác hay không?
Giải quyết hàng loạt điểm nghẽn về cơ sở hạ tầng, cơ chế chính sách… là giải pháp quan trọng giúp kéo giảm chi phí logistics, từ đó tạo sức bật cho doanh nghiệp, hàng hóa Việt thời gian tới.
Việc doanh nghiệp áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa có rất nhiều ưu điểm và mang lại nhiều lợi ích, nhưng đi đôi với đó là mối lo ngại về nguy cơ gian lận, giả mạo xuất xứ có thể xảy ra.
Chính phủ số tại Việt Nam sẽ được hình thành vào năm 2025 với các dịch vụ được cung cấp tự động 24/24, theo Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam nhận được lời mời chào bán, mua hàng, ký kết hợp đồng giao dịch thương mại có dấu hiệu lừa đảo, gian lận từ một số doanh nghiệp có trụ sở tại UAE.
FDI – dòng vốn được xem là "tiền tươi thóc thật" tiếp tục tăng trưởng trong bối cảnh sức hấp dẫn của nền kinh tế Việt Nam ngày càng tăng.
Thị trường đồ gỗ, nội thất và thủ công mỹ nghệ Hoa Kỳ dự báo sẽ tăng trưởng tốt và còn nhiều dư địa để doanh nghiệp Việt Nam nâng cao thị phần.
Sự thay đổi nhanh chóng mọi mặt đời sống, kinh tế – xã hội do tác động của đại dịch đã đẩy nhanh sự tăng trưởng của kinh tế số tại nhiều quốc gia.
Trong kinh tế có khái niệm “đường cong nụ cười”, giá trị sản xuất thô nằm ở đáy đường cong, giá trị cao nhất nằm ở sự trải nghiệm, với ngành lâm nghiệp cũng vậy.