03/08/2020
Vai trò chính trong chuyển đổi số đối với việc tận dụng cơ hội mà EVFTA mang lại chính là việc cung cấp cho các doanh nghiệp Việt Nam một nền tảng số để có thể tiếp cận thị trường EU một cách hiệu quả hơn.
Xem thêm...
Vai trò chính trong chuyển đổi số đối với việc tận dụng cơ hội mà EVFTA mang lại chính là việc cung cấp cho các doanh nghiệp Việt Nam một nền tảng số để có thể tiếp cận thị trường EU một cách hiệu quả hơn.
15/30 doanh nghiệp trúng tuyển lần đầu trong khuôn khổ chương trình hỗ trợ đa dạng hóa chuỗi cung ứng và mở rộng sản xuất đã lựa chọn Việt Nam là điểm đến. Doanh nghiệp Nhật Bản được hỗ trợ tối đa 5 tỷ JPY, tương đương 1.050 tỷ đồng cho việc mở rộng đầu tư sản xuất.
Từ ngày 10/6/2020, Chính phủ Ả-rập Xê-út chính thức áp dụng Quyết định số 559 về việc sửa đổi Biểu thuế hài hòa (Harmonized Tariff Schedule) và nâng thuế nhập khẩu chung đối với hàng hóa xuất xứ từ nước ngoài (trừ các nước tham gia ký Hiệp định thương mại tự do với Ả-rập Xê-út).
Thực thi các FTA thế hệ mới sẽ đem lại cơ hội chưa từng có đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Song, doanh nghiệp (DN) Việt cũng phải nâng tầm về mọi mặt để vượt qua thách thức, khó khăn, khai thác tốt cơ hội từ các FTA này.
Theo Bộ Công Thương, EVFTA sẽ mang lại cơ hội tốt cho các doanh nghiệp chủ động đáp ứng với những thay đổi về môi trường kinh doanh do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại. Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần thay đổi tư duy kinh doanh trong bối cảnh mới, lấy sức ép về cạnh tranh là động lực để đổi mới và phát triển.
Ủy ban châu Âu (EC) vừa chính thức chấp thuận gia hạn đăng ký mã số chứng nhận doanh nghiệp (DN) đăng ký xuất xứ hàng hóa (REX) đến hết ngày 31/12/2020. Đứng trước cơ hội cuối cùng, DN Việt cần nhanh chóng thực hiện thủ tục, đừng để "nước đến chân mới nhảy" sẽ bỏ lỡ cơ hội "vàng" vào EU.
Ngành lâm sản Việt Nam đặt mục tiêu về trị giá xuất khẩu, nâng thị phần thương mại đồ gỗ thế giới của Việt Nam từ 6% hiện nay lên khoảng 10% vào năm 2025.
Cuộc họp liên ngành xây dựng Khung phục hồi tổng thể ASEAN được tổ chức bằng hình thức trực tuyến ngày 14/7/2020 dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng.
Ngày 13/7/2020, Liên minh Bỉ – Việt (BVA) phối hợp với Hiệp hội doanh nghiệp Bỉ –Luxembourg tại Việt Nam (Beluxcham) đã tổ chức hội thảo trực tuyến về cơ hội kinh doanh và đầu tư cho Bỉ và Việt Nam.
Với mục tiêu trở thành trung tâm sản xuất đồ gỗ của thế giới, Việt Nam đang nỗ lực nội luật hóa các quy định để có thể tiến tới cấp giấy phép FLEGT, mở đường để gỗ Việt “rộng cửa” vào EU và các thị trường uy tín khác.
Để giảm thiểu rủi ro sau khi Mỹ quyết định khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh thuế với mặt hàng gỗ dán, doanh nghiệp gỗ cần minh bạch về nguồn gốc xuất xứ nguyên liệu.
Tổ chức Forest Trend đưa ra cảnh báo nhiều doanh nghiệp (DN) Việt Nam sẽ phải đối mặt với những rủi ro trong luồng cung gỗ nguyên liệu bất hợp pháp từ Nga và Ukraine.
Xuất khẩu gỗ dán 5 tháng đầu năm 2020 vẫn đạt mức tăng trưởng trên 286 triệu USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm 2019. Tuy nhiên, bắt đầu giai đoạn phục hồi sau dịch Covid-19, xuất khẩu gỗ dán Việt Nam lại đối diện với thách thức của 2 đơn kiện gian lận thương mại từ các thị trường xuất khẩu chính.
Trước những băn khoăn, lo lắng của doanh nghiệp (DN) về quy tắc xuất xứ khi thực thi Hiệp định EVFTA, Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương) vừa cung cấp một số thông tin cụ thể về vấn đề này để hỗ trợ DN nắm bắt và thực thi hiệu quả ngay khi hiệp định có hiệu lực từ ngày 01/8/2020.
Ngày 08/7/2020, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cùng Đoàn công tác của Quốc hội đã có buổi làm việc với Tỉnh ủy Bình Phước về hình hình kinh tế – xã hội và công tác xây dựng hệ thống chính trị.
Khi Hiệp định đối tác tự nguyện về Thực thi Luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) giữa EU và Việt Nam thực thi, các doamh nghiệp tiêu thụ các sản phẩm gỗ tại thị trường nội địa hoặc xuất khẩu sang thị trường khác ngoài EU vẫn phải tuân thủ các quy định của Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp (VNTLAS).
Giảm thuế là cơ hội tốt, nhưng hàng hóa muốn xuất khẩu sang EU phải thỏa mãn được danh mục các yêu cầu cụ thể với từng ngành hàng. Muốn vậy, doanh nghiệp phải đầu tư thực sự bài bản.
Bộ trưởng Bộ Công Thương và Bộ trưởng Bộ NN&PTNT khẳng định, hai Bộ sẽ phối hợp chặt chẽ với nhau, đơn giản hóa các thủ tục liên quan để hỗ trợ doanh nghiệp (DN) nhanh chóng tiếp cận thị trường EU và hưởng các ưu đãi từ Hiệp định EVFTA.
Ngày 24/6/2020, Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam cho biết, Nhóm Ngân hàng Thế giới (WBG) và chính phủ Australia đã thống nhất mở rộng hợp tác chiến lược tại Việt Nam.