24/02/2016
(Chinhphu.vn) - Các doanh nghiệp (DN) nên liên hệ với các thương vụ tại các nước để được tư vấn, tìm hiểu thông tin thị trường.
Xem thêm...
(Chinhphu.vn) - Các doanh nghiệp (DN) nên liên hệ với các thương vụ tại các nước để được tư vấn, tìm hiểu thông tin thị trường.
Năm 2016, ngoài các mặt hàng đang gặp khó khăn, cũng không ít mặt hàng có cơ hội tăng trưởng xuất khẩu trong năm 2016 như: hạt điều, tiêu, gỗ, sắn và rau quả.
Sản xuất đầu năm 2016 tại nhiều doanh nghiệp (DN) đã rất tất bật, không còn cảnh “tháng Giêng là tháng ăn chơi” như năm ngoái. Nhiều DN dệt may còn phải mở chiến dịch vận động công nhân trở lại làm việc sớm sau Tết.
Theo Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, trong số 6 mặt hàng nông sản chính của Việt Nam thì ngoại trừ chăn nuôi, 5 mặt hàng còn lại đều có cơ hội lớn khi xuất khẩu vào các nước đối tác trong Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
(HQ Online) – Ngày 01/02/2016, Sở Công Thương TP.HCM tổ chức hội thảo Đề án phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2015 – 2020, định hướng đến năm 2025 nhằm ghi nhận các ý kiến góp ý liên quan đến Đề án này.
(Chinhphu.vn) – Theo Chương trình Xúc tiến đầu tư năm 2016 vừa được UBND TP.HCM phê duyệt, định hướng thu hút đầu tư sẽ tập trung vào 4 ngành công nghiệp trọng yếu và 9 ngành dịch vụ chủ lực, trong đó có lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao và công nghiệp phụ trợ.
(Chuyennhanong.vn) – Cà phê, hạt điều, cao su, hồ tiêu và sắn của Việt Nam có khả năng cạnh tranh tương đối cao vẫn bộc lộ yếu điểm trước sự mở cửa của hội nhập.
Kể từ ngày 20/12/2015, Thông tư số 40/2015/TT-BCT ngày 18/11/2015 của Bộ Công Thương quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam –Hàn Quốc (VKFTA) sẽ chính thức có hiệu lực (thời gian hiệu lực thi hành được sửa đổi theo Thông tư số 48/2015/TT-BCT ngày 14/12/2015 của Bộ Công Thương).