13/01/2025
Riêng đối với ngành sản xuất điện tử bán dẫn, những chính sách mới sẽ góp phần tạo sức hút FDI trong năm 2025 cũng như thu hút sự dịch chuyển luồng đầu tư từ các nước sang Việt Nam.
Xem thêm...
Riêng đối với ngành sản xuất điện tử bán dẫn, những chính sách mới sẽ góp phần tạo sức hút FDI trong năm 2025 cũng như thu hút sự dịch chuyển luồng đầu tư từ các nước sang Việt Nam.
Năm 2024, xuất khẩu gỗ đạt 16,25 tỷ USD, tăng gần 500 triệu USD so với kỷ lục 2022. Dự báo 2025 đạt mục tiêu 18 tỷ USD nhờ tín hiệu tích cực.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV năm 2024 tăng mạnh đã giúp GDP cả năm 2024 vượt mức 7%.
Bất chấp bối cảnh kinh tế thế giới đầy biến động, Việt Nam năm 2024 ghi nhận những thành tựu kinh tế rực rỡ. Đặt mục tiêu cho năm 2025, Chính phủ chủ trương tiết kiệm chi và đầu tư đột phá để tạo đà phát triển lâu dài...
Chính quyền trung ương Trung Quốc đã tung ra gói cứu trợ 10.000 tỷ Nhân dân tệ nhằm giúp các chính quyền địa phương tái cơ cấu nợ “ẩn”.
Thúc đẩy phát triển bền vững và giảm rủi ro thị trường gỗ Việt-Trung là vấn đề trọng tâm, khi cả hai giữ vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng gỗ toàn cầu.
Lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giải ngân tại Việt Nam qua 11 tháng tăng hơn 7%. Việt Nam bước đầu chuyển đổi hạ tầng khu công nghiệp đáp ứng các tiêu chí xanh.
Trước nhiều thách thức và cơ hội đột phá của thị trường ngành gỗ, đã đến lúc doanh nghiệp (DN) tiếp cận công nghệ tiên tiến trong sản xuất, quản lý, mở rộng chuỗi cung ứng, thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu bền vững.
Ngày 12/12/2024, tại Hà Nội, Báo Đầu tư tổ chức hội thảo “Đầu tư 2025: Giải mã biến số – Nhận diện cơ hội” với sự tham gia của các chuyên gia kinh tế.
Ngành gỗ Việt Nam cần tận dụng cơ hội từ thuế Hoa Kỳ áp lên hàng Trung Quốc và chuẩn bị đối phó biến động bằng chiến lược đa dạng hóa thị trường và nâng cao chất lượng sản phẩm?
Giai đoạn 2021 – 2025, Việt Nam đặt mục tiêu tạo ra 25 triệu tín chỉ các-bon; là nhiệm vụ được lãnh đạo Chính phủ giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng các Bộ, ngành triển khai thực hiện sau Hội nghị COP21 (năm 2015).
Tín hiệu tích cực là trong ngành gỗ, nhiều doanh nghiệp đã chủ động triển khai kiểm kê khí nhà kính để đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trường trong ESG, hướng tới phát triển bền vững.
Bộ Tài chính đề xuất miễn thuế thu nhập với chuyển nhượng tín chỉ các-bon lần đầu cho cá nhân và doanh nghiệp.
Nếu được Quốc hội thông qua, việc giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) sẽ được kéo dài đến hết 30/6/2025.
Trong bối cảnh Quy định chống phá rừng của Liên minh châu Âu (EUDR) được yêu cầu thực hiện vào đầu năm 2026, các doanh nghiệp trồng rừng và chế biến gỗ nước ta đang đầu tư mạnh vào các chứng chỉ quản lý rừng bền vững để vượt qua các yêu cầu khắt khe của các thị trường…
Theo World Bank, để đạt được trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu, đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo.
Những quy định mới của Liên minh châu Âu (EU) có tác động rất lớn tới xuất khẩu của Việt Nam. Do đó, doanh nghiệp Việt cần nắm vững thông tin để tăng tốc xuất khẩu vào thị trường này.
Bộ Tài chính Hoa Kỳ vừa công bố Báo cáo bán niên về “Chính sách kinh tế vĩ mô và ngoại hối của các đối tác thương mại lớn với Hoa Kỳ’’.
Giá trị xuất khẩu nông lâm thủy sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ tăng gần 26% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Việt Nam sở hữu tiềm năng lớn về tín chỉ các-bon rừng, với tổng diện tích rừng là 14,8 triệu ha, độ che phủ là 42%.