10/08/2020
Xem thêm...
Chiều ngày 06/8/2020, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã công bố Quyết định giảm lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc của tổ chức tín dụng (TCTD), lãi suất tiền gửi của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội, Quỹ tín dụng nhân dân, Tổ chức tài chính vi mô, tiền gửi của Kho bạc Nhà nước, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại NHNN. Mức giảm lần này là 0,2 – 0,5%/năm.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định châu Âu là thị trường có yêu cầu khắt khe về chất lượng, có tiêu chuẩn cao nên sẽ không có chỗ cho doanh nghiệp thiếu kiên trì, không sáng tạo, hàng hóa kém chất lượng...
Các thành viên ASEAN cần cân bằng giữa nỗi lo sức khỏe cộng đồng với tăng trưởng kinh tế nếu muốn "bật đèn xanh" cho việc đi lại nội khối trong bối cảnh đại dịch COVID-19 còn chưa dừng lại.
Ngân hàng Thế giới (WB) chiều ngày 30/7/2020 công bố báo cáo điểm lại với tiêu đề "Trạng thái bình thường mới ở Việt Nam sẽ ra sao". Trong đó, tổ chức này đánh giá, trừ Đông Á, tất cả các khu vực khác đều được dự báo tăng trưởng âm trong thời gian tới.
Tính đến ngày 20/7/2020, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 18,82 tỷ USD, bằng 93,1% so với cùng kỳ năm 2019.
Ngày 30/7/2020, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng đã tham dự Đối thoại cấp cao trực tuyến về xây dựng kế hoạch tổng thể của ASEAN trong ứng phó và phục hồi sau dịch Covid-19.
Đại sứ Nguyễn Nguyệt Nga, Cố vấn cao cấp của Ban Thư ký quốc gia về ASEAN, cho biết từng có đề nghị không chính thức muốn Việt Nam kéo dài nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN thêm 1 năm. Bà Nga cho hay bối cảnh của đề nghị trên là những thách thức chưa từng có ở các nước bạn do đại dịch Covid-19 gây ra, nhưng Việt Nam “còn phải cân nhắc” vì có nhiều ưu tiên ngoại giao khác trong năm tới.
Ngày 29/7/2020, Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP.HCM (HAWA) đã giới thiệu nền tảng hội chợ triển lãm trực tuyến đầu tiên tại Việt Nam mang tên HAWA Online Platform for Exhibition (HOPE).
Vai trò chính trong chuyển đổi số đối với việc tận dụng cơ hội mà EVFTA mang lại chính là việc cung cấp cho các doanh nghiệp Việt Nam một nền tảng số để có thể tiếp cận thị trường EU một cách hiệu quả hơn.
15/30 doanh nghiệp trúng tuyển lần đầu trong khuôn khổ chương trình hỗ trợ đa dạng hóa chuỗi cung ứng và mở rộng sản xuất đã lựa chọn Việt Nam là điểm đến. Doanh nghiệp Nhật Bản được hỗ trợ tối đa 5 tỷ JPY, tương đương 1.050 tỷ đồng cho việc mở rộng đầu tư sản xuất.
Từ ngày 10/6/2020, Chính phủ Ả-rập Xê-út chính thức áp dụng Quyết định số 559 về việc sửa đổi Biểu thuế hài hòa (Harmonized Tariff Schedule) và nâng thuế nhập khẩu chung đối với hàng hóa xuất xứ từ nước ngoài (trừ các nước tham gia ký Hiệp định thương mại tự do với Ả-rập Xê-út).
Thực thi các FTA thế hệ mới sẽ đem lại cơ hội chưa từng có đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Song, doanh nghiệp (DN) Việt cũng phải nâng tầm về mọi mặt để vượt qua thách thức, khó khăn, khai thác tốt cơ hội từ các FTA này.
Theo Bộ Công Thương, EVFTA sẽ mang lại cơ hội tốt cho các doanh nghiệp chủ động đáp ứng với những thay đổi về môi trường kinh doanh do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại. Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần thay đổi tư duy kinh doanh trong bối cảnh mới, lấy sức ép về cạnh tranh là động lực để đổi mới và phát triển.
Ủy ban châu Âu (EC) vừa chính thức chấp thuận gia hạn đăng ký mã số chứng nhận doanh nghiệp (DN) đăng ký xuất xứ hàng hóa (REX) đến hết ngày 31/12/2020. Đứng trước cơ hội cuối cùng, DN Việt cần nhanh chóng thực hiện thủ tục, đừng để "nước đến chân mới nhảy" sẽ bỏ lỡ cơ hội "vàng" vào EU.
Ngành lâm sản Việt Nam đặt mục tiêu về trị giá xuất khẩu, nâng thị phần thương mại đồ gỗ thế giới của Việt Nam từ 6% hiện nay lên khoảng 10% vào năm 2025.
Cuộc họp liên ngành xây dựng Khung phục hồi tổng thể ASEAN được tổ chức bằng hình thức trực tuyến ngày 14/7/2020 dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng.
Ngày 13/7/2020, Liên minh Bỉ – Việt (BVA) phối hợp với Hiệp hội doanh nghiệp Bỉ –Luxembourg tại Việt Nam (Beluxcham) đã tổ chức hội thảo trực tuyến về cơ hội kinh doanh và đầu tư cho Bỉ và Việt Nam.
Với mục tiêu trở thành trung tâm sản xuất đồ gỗ của thế giới, Việt Nam đang nỗ lực nội luật hóa các quy định để có thể tiến tới cấp giấy phép FLEGT, mở đường để gỗ Việt “rộng cửa” vào EU và các thị trường uy tín khác.
Để giảm thiểu rủi ro sau khi Mỹ quyết định khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh thuế với mặt hàng gỗ dán, doanh nghiệp gỗ cần minh bạch về nguồn gốc xuất xứ nguyên liệu.