20/04/2020
Mở cửa thị trường nông lâm, thủy sản; phát triển thương mại biên giới là nội dung được trao đổi tại buổi làm việc giữa Việt Nam – Trung Quốc.
Xem thêm...
Mở cửa thị trường nông lâm, thủy sản; phát triển thương mại biên giới là nội dung được trao đổi tại buổi làm việc giữa Việt Nam – Trung Quốc.
Cuộc chiến kinh tế để chống suy giảm chắc chắn sẽ kéo dài hơn cuộc chiến đẩy lùi dịch bệnh. Ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đưa ra các giải pháp cho cuộc chiến kinh tế.
Diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 trong thời gian vừa qua đã khiến cho thương mại Việt Nam – Trung Quốc gặp không ít trở ngại. Trong bối cảnh đó, Bộ Công Thương đã triển khai nhiều biện pháp để tháo gỡ khó khăn, khôi phục kinh tế thương mại giữa hai nước.
Một số điểm cần chú ý khi áp dụng gia hạn thuế và tiền thuê đất theo Nghị định 41 ngày 08/4/2020 của Chính phủ.
Bộ Tài chính vừa đề nghị Chính phủ bổ sung thêm 4 nhóm đối tượng được gia hạn nộp thuế và tiền thuê đất với số tiền gia hạn lên đến 180.000 tỷ đồng.
Theo đó, ADB cho biết tăng trưởng GDP quý I/2020 của Việt Nam ở mức 3,8%, dự báo đạt 4,8% cả năm 2020.
Theo dự kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, việc phê chuẩn Hiệp định EVFTA sẽ được trình Quốc hội thảo luận, biểu quyết thông qua vào những ngày đầu Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV.
RCEP là một Hiệp định thương mại tự do quy mô lớn của khu vực châu Á – Thái Bình Dương, gồm 16 nước cùng ký kết.
Dịch COVID-19 đã ảnh hưởng mạnh đến tình hình sản xuất và xuất nhập khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, cơ hội xuất khẩu hàng hóa vẫn đang mở ra từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Ngân hàng Nhà nước vừa chính thức ban hành Thông tư 01/2020 quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng do dịch Covid-19.
Dịch cúm đang tác động đến kinh tế của nhiều quốc gia, tăng trưởng kinh tế thế giới năm nay cũng được dự báo giảm và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Song Thủ tướng Chính phủ khẳng định chưa có cơ sở để điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng. Như vậy, tìm giải pháp tăng sức đề kháng để vượt qua dịch bệnh cho doanh nghiệp (DN) nói riêng và nền kinh tế nói chung là một vấn đề quan trọng được đặt ra.
Tác động bất lợi của dịch Covid-19 tới kinh tế Việt Nam đã khá rõ, đòi hỏi phải sớm có giải pháp ứng phó, đồng thời tìm thêm dư địa để bù đắp tăng trưởng kinh tế.
Đã có hai đánh giá chính thức về tác động của dịch bệnh Covid-19 đến kinh tế Việt Nam, của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và của nhóm nghiên cứu thuộc Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV.
Dự báo của nhiều chuyên gia kinh tế đánh giá tác động xấu đến kim ngạch xuất khẩu gỗ năm 2020 do ảnh hưởng của dịch bệnh viêm phổi cấp do COVID-19.
Trong ngắn hạn, các tổ chức kinh tế lớn đều hạ dự báo và có đánh giá tiêu cực với tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc. Tuy nhiên, về dài hạn, Covid-19 được cho là có mức độ ảnh hưởng tới kinh tế Trung Quốc thấp hơn dịch SARS.
Dự báo thị trường nhà ở Mỹ sẽ được cải thiện trong năm 2020 kéo theo nhu cầu về đồ nội thất tăng, đây sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp gỗ Việt gia tăng thị phần xuất khẩu tại thị trường này.