02/03/2020
Dự báo của nhiều chuyên gia kinh tế đánh giá tác động xấu đến kim ngạch xuất khẩu gỗ năm 2020 do ảnh hưởng của dịch bệnh viêm phổi cấp do COVID-19.
Xem thêm...
Dự báo của nhiều chuyên gia kinh tế đánh giá tác động xấu đến kim ngạch xuất khẩu gỗ năm 2020 do ảnh hưởng của dịch bệnh viêm phổi cấp do COVID-19.
Trong ngắn hạn, các tổ chức kinh tế lớn đều hạ dự báo và có đánh giá tiêu cực với tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc. Tuy nhiên, về dài hạn, Covid-19 được cho là có mức độ ảnh hưởng tới kinh tế Trung Quốc thấp hơn dịch SARS.
Dự báo thị trường nhà ở Mỹ sẽ được cải thiện trong năm 2020 kéo theo nhu cầu về đồ nội thất tăng, đây sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp gỗ Việt gia tăng thị phần xuất khẩu tại thị trường này.
Một số công ty chứng khoán nhận định, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có thể cân nhắc nới lỏng chính sách tiền tệ. Tuy vậy, giới chuyên gia cảnh báo, giảm lãi suất, bơm tiền để kích cầu thời điểm này không những khó mang lại hiệu quả, mà còn tiềm ẩn mặt trái khó lường.
Thông tin từ Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) cho biết: Lần đầu tiên NMLD Dung Quất chế biến hỗn hợp dầu thô nhập khẩu lên tới 53% tổng khối lượng.
Chiều tối 12/02/2020, Bộ Công Thương cho biết Nghị viện châu Âu chính thức bỏ phiếu phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA). Theo đó, có 401 phiếu thuận, 192 phiếu chống và 40 phiếu trắng.
Lần đầu tiên Việt Nam vượt mốc 10 tỷ USD tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ. Và lần đầu tiên thị trường Mỹ nhập khẩu nhóm mặt hàng này của Việt Nam chiếm đến 50% tổng giá trị xuất khẩu. Tuy nhiên giá trị xuất khẩu sang thị trường này tăng cao cũng nảy sinh mối lo ngại về gian lận thương mại.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa đưa ra 2 kịch bản tăng trưởng của Việt Nam dưới tác động của dịch virus Corona, theo đó cả 2 kịch bản đều có tăng trưởng thấp hơn.
Tại buổi công bố Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam quý IV/2019 sáng ngày 16/01/2020, nhóm nghiên cứu của Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VERP) cho rằng, những bất ổn địa chính trị trên thế giới có ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế trong nước, dự báo GDP Việt Nam năm 2020 đạt 6,48%.
Nếu cuộc chiến thương mại giảm nhiệt, Việt Nam sẽ tham gia giai đoạn mới, sử dụng các lợi thế của chúng ta để phát triển theo cách lành mạnh, tăng tính cạnh tranh nhiều hơn.
Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (NCIF) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa đưa ra 2 kịch bản cho tăng trưởng kinh tế năm 2020 với xu hướng nghiêng nhiều về tích cực, với mức tăng trưởng 7,01%.
Triển khai dự án Xây dựng mô hình trồng rừng thâm canh gỗ lớn và chuyển hóa rừng cung cấp gỗ nhỏ sang gỗ lớn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, từ năm 2014 đến nay, tỉnh Quảng Ninh đã trồng mới 120 ha rừng thâm canh gỗ lớn, chuyển hóa được 210 ha rừng cung cấp gỗ nhỏ thành gỗ lớn. Những mô hình này đang giúp người dân thay đổi tư duy sản xuất một cách hiệu quả, bền vững.
Theo mục tiêu mà Chính phủ giao, đến năm 2025 ngành gỗ sẽ phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu 20 tỷ USD và trở thành trung tâm đồ gỗ nội thất của thế giới. Để đạt mục tiêu này, ngành gỗ đang từng bước đưa ra các giải pháp vượt qua những thách thức về nhân lực, công nghệ và cải tiến mẫu mã sản phẩm.
Nhiều chuyển biến phức tạp của kinh tế thế giới dường như không gây ảnh hưởng tiêu cực mấy tới nền kinh tế có độ mở lớn của Việt Nam, nhưng lại giúp đem đến khá nhiều yếu tố thuận lợi trong tăng trưởng. Theo dự báo, kinh tế đất nước sẽ tiếp tục tăng trưởng trong năm 2020.
Giá dầu thô thế giới năm 2020 được dự báo sẽ đối mặt với nhiều rủi ro bất định. Phóng viên BNEWS/TTXVN đã phỏng vấn chuyên gia Đoàn Tiến Quyết, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) xung quanh vấn đề này.
Mục tiêu chung Bộ Công Thương đặt ra trong Chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là đến năm 2020, sản phẩm CNHT của Việt Nam có khả năng cạnh tranh cao, đáp ứng được 45% nhu cầu thiết yếu cho sản xuất, tiêu dùng nội địa và xuất khẩu đáp ứng 25% giá trị sản xuất công nghiệp.
Năm 2019 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng của đất nước ta trong việc tiến tới hoàn thành các mục tiêu Kế hoạch 5 năm 2016 – 2020 và Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm 2011 – 2020.
Với tốc độ phát triển hàng năm đạt 13 – 15%, dự kiến Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) sẽ giúp gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics và có tác động đáng kể đến triển vọng thị trường và ngành logistics Việt Nam.
Bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2019 dần khép lại với xu hướng tăng trưởng khá tích cực của nền tảng kinh tế vĩ mô (KTVM), tạo đà đi lên trong năm 2020. Tuy nhiên, sự bất định của kinh tế thế giới và khó khăn tiềm ẩn trong nội tại nền kinh tế là yếu tố cần thận trọng trong năm tới.