26/08/2019
Tăng trưởng Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam dự kiến đạt 6,7% năm 2019 và 6,5% năm 2020, sau khi đạt 7,1% năm 2018 và tiếp tục là nền kinh tế có mức tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á.
Xem thêm...
Tăng trưởng Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam dự kiến đạt 6,7% năm 2019 và 6,5% năm 2020, sau khi đạt 7,1% năm 2018 và tiếp tục là nền kinh tế có mức tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á.
Lãnh đạo cấp cao 2 nước Việt Nam, Campuchia đã ký Biên bản Thỏa thuận với các nội dung, chương trình hợp tác cụ thể trong 28 lĩnh vực.
6 tháng đầu năm 2019, tăng trưởng GDP của Việt Nam có dấu hiệu chậm lại; kim ngạch xuất khẩu đã giảm riêng trong tháng 6/2019; tiến độ giải ngân đầu tư công vẫn rất chậm; thị trường chứng khoán tích lũy kéo dài…
Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản 6 tháng đầu năm 2019 đạt gần 5,23 tỷ USD, đạt 50% kế hoạch năm; xuất siêu khoảng gần 4 tỷ USD. 6 tháng cuối năm, ngành lâm nghiệp sẽ tích cực và chủ động gặp gỡ, làm việc và đàm phán mở cửa thị trường và tháo gỡ các khó khăn trong xuất nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ năm 2019.
Ngày 8 tháng 3 năm 2018, Việt Nam đã cùng 10 nước gồm Ốt-xtrây-lia, Bru-nây Đa-rút-xa-lem, Ca-na-đa, Chi-lê, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Pê-ru và Xinh-ga-po chính thức ký kết Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) tại thành phố San-ti-a-gô, Chi-lê.
Sử dụng gỗ hợp pháp có tính chất “sống còn” đối với doanh nghiệp xuất khẩu nhất là khi Việt Nam đã ký Hiệp định VPA/FLEGT với EU.
Đại biểu Quốc hội nhất trí cao với tờ trình của Chủ tịch nước và 100% đại biểu có mặt biểu quyết thông qua.
Ngày 08/8/2018, tại TP.Hồ Chí Minh, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị về định hướng, giải pháp phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu, hướng tới mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 9 tỷ USD vào năm 2018 và phát triển bền vững vào những năm tiếp theo.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), đã được 11 quốc gia (trong đó có Việt Nam) ký kết ngày 08/3/2018, được đánh giá sẽ giúp ngành dệt may, da giày, thủy sản, đồ gỗ… trong nước có thêm thuận lợi để mở rộng thị trường xuất khẩu.
Hàng Trung Quốc tràn sang Việt Nam, gian lận thương mại gia tăng là viễn cảnh nếu chiến tranh thương mại Mỹ – Trung tiếp tục leo thang.
Ngày 06/7/2018, Mỹ và Trung Quốc sẽ chính thức áp đặt mức thuế cao lên hàng hóa của nhau. Căng thẳng thương mại leo thang giữa hai nền kinh tế lớn nhất nhì thế giới sẽ có tác động không nhỏ đến Việt Nam.
Theo các chuyên gia kinh tế, cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung đang làm xáo trộn kinh tế thế giới và ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam.
Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT), giá trị xuất khẩu (XK) các mặt hàng lâm sản tháng 5/2018 đạt 663 triệu USD, đưa khối lượng XK lâm sản chính 5 tháng đầu năm ước đạt 3,43 tỷ USD, tăng 8,7% so với cùng kỳ năm trước.
Nhiều điều kiện kinh doanh tại Nghị định mới sẽ tạo điều kiện cho người sản xuất và kinh doanh có thể hoạt động hiệu quả trên Sở giao dịch hàng hóa mà không bị thương lái ép giá.
Theo Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu hầu hết các mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ đều tăng trong 4 tháng đầu năm 2018, cụ thể ước đạt 2,6 tỷ USD, tăng 9% so với cùng kỳ năm 2017; trong đó kim ngạch xuất khẩu đồ nội thất phòng ngủ tăng 2,6%.
Theo Tổng cục Thống kê, 6 tháng đầu năm 2017 tốc độ tăng trưởng GDP cả nước ước tính tăng 5,73% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,65%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,81%, khu vực dịch vụ tăng 6,85%.
Ngày 17/02/2017, Hiệp hội Cao su Việt Nam đã cử đại diện tham gia Hội thảo “Đầu tư bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp của doanh nghiệp Việt Nam ở tiểu vùng Mê Kông” tại Hà Nội do ba đơn vị đồng tổ chức gồm Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) và Tổ chức Oxfam tại Việt Nam.
Mặt hàng gỗ xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2016 có giá trị vượt trội so với mặt hàng xuất khẩu chiến lược là dầu thô hơn 3,3 tỷ USD, tính chung, mỗi tháng gỗ vượt giá trị xuất khẩu của dầu thô hơn 350 triệu USD.
Từ năm 1995, hàng ngàn hộ dân của xã Thanh Sơn (huyện Định Quán) đã tham gia nhận giao khoán trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng.
Trong Báo cáo Cập nhật Triển vọng Kinh tế châu Á 2016, công bố ngày 27/9/2016, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đánh giá nền kinh tế Việt Nam tiếp tục vận hành tốt, nhưng đang bị cản trở bởi một số thách thức do sự giảm sút của ngành nông nghiệp và khai khoáng trong nửa đầu năm nay.