31/05/2021
Nhật Bản đang chuẩn bị đưa ra sáng kiến mới nhằm giúp các quốc gia thành viên ASEAN, trong đó có Việt Nam cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, đạt mục tiêu chống biến đổi khí hậu.
Xem thêm...
Nhật Bản đang chuẩn bị đưa ra sáng kiến mới nhằm giúp các quốc gia thành viên ASEAN, trong đó có Việt Nam cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, đạt mục tiêu chống biến đổi khí hậu.
Theo chuyên gia của Moody's Analytics, tỷ lệ nợ gia tăng nhanh chóng có thể khiến đà phục hồi kinh tế của các thị trường mới nổi tụt lại so với các thị trường phát triển.
Kinh tế Ấn Độ trong quý I của tài khóa hiện tại (từ tháng 4 – 6/2021) sẽ thiệt hại 5.400 tỷ Rupee (tương đương 74 tỷ USD, tức 2,4% GDP), gần gấp đôi mức 38 tỷ USD mà Barclays dự báo trước đó.
Hiệu quả rõ rệt từ chiến dịch tiêm chủng vắc xin COVID-19 đã giúp nhiều nước trên thế giới có thể khởi động những bước đầu tiên trong việc mở cửa lại nền kinh tế, điển hình là Mỹ và các quốc gia châu Âu.
Phó Chủ tịch ECB cho biết rủi ro đối với triển vọng kinh tế đã cân bằng hơn nhiều so với trước đây, với chương trình tiêm chủng vaccine ngừa Covid-19 được thúc đẩy nhanh ở khắp nơi tại châu Âu.
Ngày 18/5/2021, Reuters đưa tin, nền kinh tế Nhật Bản suy thoái ngoài dự kiến trong quýđầu tiên của năm 2021 do việc triển khai vắc-xin còn chậm và làn sóng lây nhiễm mới Covid-19 ảnh hưởng đến chi tiêu cho các mặt hàng thời trang, nhà hàng. Điều này cũng đồng thời làm dấy lên lo ngại nước này sẽ tụt hậu so với các nước đang trỗi dậy thoát khỏi đại dịch.
Các biện pháp kích thích chưa từng có cùng với việc triển khai tiêm vaccine tại các nền kinh tế phát triển đã thúc đẩy triển vọng phục hồi nhu cầu, điều sẽ khiến giá hàng hóa còn tăng cao hơn.
Nhiều nền kinh tế, trong đó có Nhật Bản và khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), đã có tín hiệu cải thiện tích cực.
Theo nhận định của chuyên trang tài chính Bloomberg, châu Á vượt trội hơn so với các thị trường mới nổi khác về “sức đề kháng” của nền kinh tế.
Kinh tế Mỹ đã khởi động lại sau khi rơi vào suy thoái sâu nhất trong nhiều thế hệ do hậu quả của COVID-19. Tuy nhiên, các hạn chế trong chuỗi cung ứng hiện nay đang đe dọa sự phục hồi của nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Báo seznamzpravy.cz (Séc) đưa tin tình trạng thiếu hụt chip bán dẫn trên toàn cầu ngày càng trầm trọng nên các nhà sản xuất ô tô cũng như các công ty công nghệ Apple và Samsung phải hạn chế sản xuất.
Việc tin tặc tấn công vào hệ thống đường ống dẫn nhiên liệu có thể phải dừng hoạt động và nếu kéo dài sẽ khiến giá xăng tăng đột biến trước mùa Hè – thời điểm sử dụng ô tô cao điểm ở Mỹ.
Sự phục hồi kinh tế toàn cầu, xu hướng "kinh tế xanh"... đã khiến giá nhiều nguyên liệu thô quan trọng tăng vọt.
Từ đầu năm đến nay, giá dầu Brent đã tăng khoảng 30%, phục hồi mạnh mẽ sau đợt sụt giảm lịch sử vào năm ngoái...
Nền kinh tế Mỹ đã tăng trưởng tới 6,4% trong quý đầu tiên năm 2021 nhờ gói kích thích kinh tế và chiến dịch tiêm vắc- xin COVID-19.
Pháp cảnh báo Liên minh châu Âu (EU) có nguy cơ tụt hậu so với Mỹ và TrungQuốc nếu tiếp tục chậm trễ trong việc triển khai kế hoạch phục hồi trị giá 750 tỷ Euro.
Trong phiên họp toàn thể của Thượng viện sáng ngày 28/4/2021, Quốc hội Nhật Bản đã thông qua thỏa thuận thương mại tự do lớn nhất thế giới – Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được ký kết bởi 15 quốc gia châu Á – Thái Bình Dương.
Không chỉ lớn về dân số hay diện tích, vai trò đáng kể của Ấn Độ trong hoạt động sản xuất, giao thương quốc tế khiến kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nặng nề khi quốc gia này lâm vào khủng hoảng COVID-19.