09/08/2021
Thâm hụt thương mại của Mỹ trong tháng 6 đã tăng lên mức kỷ lục 75,7 tỷ USD – dấu hiệu phản ánh chuỗi cung ứng toàn cầu đang dần khôi phục sau thời gian gián đoạn do COVID-19.
Xem thêm...
Thâm hụt thương mại của Mỹ trong tháng 6 đã tăng lên mức kỷ lục 75,7 tỷ USD – dấu hiệu phản ánh chuỗi cung ứng toàn cầu đang dần khôi phục sau thời gian gián đoạn do COVID-19.
Hội nghị bộ trưởng kỹ thuật số Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) được tổ chức ngày 05/8/2021 tại thành phố Trieste của Italy, nhằm thúc đẩy đối thoại về vấn đề chuyển đổi kỹ thuật số kinh tế và xã hội như một đòn bẩy cho sự phục hồi bền vững, bao trùm và có sức chống đỡ.
Đợt bùng phát gần đây của biến chủng Delta tại Đông Nam Á ảnh hưởng tiêu cực đến lĩnh vực sản xuất của khu vực, làm gián đoạn các chuỗi cung ứng hàng hóa toàn cầu như găng tay cao su, chất bán dẫn, SUV. Tình trạng này đe dọa đến đà phục hồi của nền kinh tế khu vực trị giá 3.000 tỷ USD này.
Làn sóng COVID-19 lần thứ 3 nghiêm trọng tại Ấn Độ, với sự xuất hiện những biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có thể khiến chính phủ phải tái áp đặt lệnh phong tỏa, làm giảm các dự báo tăng trưởng kinh tế cũng như nhu cầu trong nước.
Xuất khẩu từ Đông Nam Á đã vượt qua mức trước đại dịch, nhờ sự phục hồi kinh tế ở Mỹ và Trung Quốc làm gia tăng nhu cầu đối với các sản phẩm của khu vực này. Thái Lan, Việt Nam và 3 nền kinh tế lớn khác trong ASEAN đã báo cáo xuất khẩu trong tháng 6 đã vượt quá con số được ghi nhận vào tháng 6/2019.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) quyết định giữ nguyên lãi suất chuẩn ở mức gần 0 và nhận định nền kinh tế Mỹ đang tiếp tục hồi phục bất chấp những lo ngại về sự lây lan của đại dịch.
Các trận lũ lụt ở Trung Quốc và châu Âu tiếp tục giáng một đòn mạnh lên chuỗi cung ứng toàn cầu.
GDP Hàn Quốc quý II tăng 5,9% so với cùng kỳ năm ngoái, mức nhanh nhất kể từ quý IV/2010 nhưng tương lai thì bấp bênh.
Hàng hóa giữa Mỹ và Trung Quốc đang được vận chuyển với tốc độ nhanh nhất trong nhiều năm. Điều này khiến mối quan hệ song phương của 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới như chưa hề mắc kẹt trong cuộc chiến thuế quan kéo dài hay chịu ảnh hưởng bởi đại dịch.
Ngành vận tải biển đang phải đối mặt với các quy định về môi trường sau đề xuất mới đây của Ủy ban châu Âu về giới hạn và hệ thống thương mại đối với khí thải vận chuyển. Phân tích cho thấy, trong 3 lĩnh vực vận chuyển chính, các container sẽ phải đối mặt với tác động lớn nhất từ chỉ thị của Brussels.
Các chuyên gia kinh tế nhận định kinh tế Mỹ có thể đã vượt qua mức “đỉnh” của tăng trưởng, lạm phát và điều này hoàn toàn không gây bất ngờ.
Ngày 16/7/2021, Bộ Tài chính và Kinh tế Hàn Quốc cho biết các ca nhiễm mới COVID-19 gần đây có thể cản trở nước này đang trên đà phục hồi kinh tế.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 16/7/2021, Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) đã quyết định hạ dự báo tăng trưởng của nền kinh tế nước này do lo ngại về các tác động kéo dài của đại dịch COVID-19, nhưng vẫn giữ nguyên chính sách tiền tệ siêu lỏng để hỗ trợ cho nền kinh tế.
Trong báo cáo Sách màu Be (Beige Book) mới nhất về nền kinh tế Mỹ, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) ngày 15/7/2021 cho biết đà phục hồi của nền kinh tế Mỹ đang thúc đẩy tăng trưởng việc làm, nhất là những công việc đòi hỏi ít kỹ năng, nhưng lạm phát lại đang tăng cao hơn mức trung bình.
6 tháng trước, giới chuyên gia đánh giá, Trung Quốc sẽ là động lực tăng trưởng giai đoạn hậu COVID-19 của toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Song các chỉ số kinh tế vừa qua của quốc gia này cho thấy, đà phục hồi dường như có dấu hiệu chậm lại.
Nhiều dấu hiệu thực tế cho thấy nền kinh tế Mỹ đang phục hồi khả quan khi so sánh với các cuộc khủng hoảng kinh tế trước đây.
Kinh tế châu Âu được dự báo sẽ phục hồi nhanh hơn dự báo nhờ hoạt động trong quý đầu tiên của năm đều cao hơn dự báo và tình hình y tế được cải thiện, yếu tố quyết định nới lỏng nhanh chóng các hạn chế để kiểm soát đại dịch COVID-19 trong quý II/2021.
Số ca tử vong trên toàn cầu đã vượt mốc 4 triệu trong bối cảnh bất bình đẳng về tiếp cận vaccine COVID-19 khiến các quốc gia nghèo chật vật trước biến thể mới.
Cuộc họp Quan chức cao cấp (SOM) ASEAN-EU đã được tổ chức trực tuyến ngày 08/7/2021. Đây là cuộc họp thường niên các Thứ trưởng Ngoại giao ASEAN-EU nhằm kiểm điểm và định hướng quan hệ, trao đổi về các vấn đề quốc tế và khu vực cùng quan tâm và chuẩn bị cho Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao (PMC) ASEAN-EU tháng 8/2021.
Biến thể mới của virus SARS CoV-2 và chính sách tiền tệ của Mỹ là những nguy cơ lớn đối với tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á.