07/06/2021
Quan chức thuộc Ủy ban Kinh tế Á – Âu nhận định ASEAN là khu vực có tốc độ phát triển kinh tế cao đồng thời sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật đem đến nhiều cơ hội phát triển mới.
Xem thêm...
Quan chức thuộc Ủy ban Kinh tế Á – Âu nhận định ASEAN là khu vực có tốc độ phát triển kinh tế cao đồng thời sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật đem đến nhiều cơ hội phát triển mới.
Bộ Thương mại Trung Quốc ngày 03/6/2021 cho biết nước này và Mỹ đã nối lại các liên hệ, thảo luận bình thường trong lĩnh vực kinh tế và thương mại, nhất trí các nỗ lực chung nhằm giải quyết một cách thiết thực một số vấn đề đặc biệt.
Nhằm phục hồi kinh tế, lần đầu tiên 27 nước thành viên EU đồng thuận cùng đi vay một gói nợ chung quy mô lớn, hơn 900 tỷ USD.
Với mức tăng trưởng vượt trội so với các nước công nghiệp phát triển G7, nền kinh tế Australia đang tiếp tục dẫn đầu thế giới trong quá trình phục hồi kinh tế trong giai đoạn sau đại dịch.
Theo kế hoạch chi tiết của đề xuất, quỹ liên bang sẽ chi hơn 6.000 tỷ USD vào năm 2022 và tăng dần lên 8.200 tỷ USD vào năm 2031.
Ở châu Âu, tỷ lệ thất nghiệp bắt đầu giảm, khi tại London (Anh) và Berlin (Đức), các quán bar và nhà hàng đang vất vả tìm nhân viên cho các vị trí trống.
Nhật Bản đang chuẩn bị đưa ra sáng kiến mới nhằm giúp các quốc gia thành viên ASEAN, trong đó có Việt Nam cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, đạt mục tiêu chống biến đổi khí hậu.
Theo chuyên gia của Moody's Analytics, tỷ lệ nợ gia tăng nhanh chóng có thể khiến đà phục hồi kinh tế của các thị trường mới nổi tụt lại so với các thị trường phát triển.
Kinh tế Ấn Độ trong quý I của tài khóa hiện tại (từ tháng 4 – 6/2021) sẽ thiệt hại 5.400 tỷ Rupee (tương đương 74 tỷ USD, tức 2,4% GDP), gần gấp đôi mức 38 tỷ USD mà Barclays dự báo trước đó.
Hiệu quả rõ rệt từ chiến dịch tiêm chủng vắc xin COVID-19 đã giúp nhiều nước trên thế giới có thể khởi động những bước đầu tiên trong việc mở cửa lại nền kinh tế, điển hình là Mỹ và các quốc gia châu Âu.
Phó Chủ tịch ECB cho biết rủi ro đối với triển vọng kinh tế đã cân bằng hơn nhiều so với trước đây, với chương trình tiêm chủng vaccine ngừa Covid-19 được thúc đẩy nhanh ở khắp nơi tại châu Âu.
Ngày 18/5/2021, Reuters đưa tin, nền kinh tế Nhật Bản suy thoái ngoài dự kiến trong quýđầu tiên của năm 2021 do việc triển khai vắc-xin còn chậm và làn sóng lây nhiễm mới Covid-19 ảnh hưởng đến chi tiêu cho các mặt hàng thời trang, nhà hàng. Điều này cũng đồng thời làm dấy lên lo ngại nước này sẽ tụt hậu so với các nước đang trỗi dậy thoát khỏi đại dịch.
Các biện pháp kích thích chưa từng có cùng với việc triển khai tiêm vaccine tại các nền kinh tế phát triển đã thúc đẩy triển vọng phục hồi nhu cầu, điều sẽ khiến giá hàng hóa còn tăng cao hơn.
Nhiều nền kinh tế, trong đó có Nhật Bản và khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), đã có tín hiệu cải thiện tích cực.
Theo nhận định của chuyên trang tài chính Bloomberg, châu Á vượt trội hơn so với các thị trường mới nổi khác về “sức đề kháng” của nền kinh tế.
Kinh tế Mỹ đã khởi động lại sau khi rơi vào suy thoái sâu nhất trong nhiều thế hệ do hậu quả của COVID-19. Tuy nhiên, các hạn chế trong chuỗi cung ứng hiện nay đang đe dọa sự phục hồi của nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Báo seznamzpravy.cz (Séc) đưa tin tình trạng thiếu hụt chip bán dẫn trên toàn cầu ngày càng trầm trọng nên các nhà sản xuất ô tô cũng như các công ty công nghệ Apple và Samsung phải hạn chế sản xuất.
Việc tin tặc tấn công vào hệ thống đường ống dẫn nhiên liệu có thể phải dừng hoạt động và nếu kéo dài sẽ khiến giá xăng tăng đột biến trước mùa Hè – thời điểm sử dụng ô tô cao điểm ở Mỹ.