18/10/2021
Ủy ban Tài chính và Tiền tệ Quốc tế (IMFC) thuộc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 14/10/2021 đã kêu gọi các nhà hoạch định chính sách toàn cầu theo dõi chặt chẽ biến động giá cả.
Xem thêm...
Ủy ban Tài chính và Tiền tệ Quốc tế (IMFC) thuộc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 14/10/2021 đã kêu gọi các nhà hoạch định chính sách toàn cầu theo dõi chặt chẽ biến động giá cả.
Theo IEA, tình trạng thiếu than và khí đốt tự nhiên có thể khiến thế giới chuyển sang sử dụng dầu mỏ, thúc đẩy nhu cầu về dầu thô, cũng như sự gia tăng về giá cả.
Theo Tổng cục Thống kê quốc gia Trung Quốc (NBS), chỉ số giá sản xuất (PPI) trong tháng 9 của nước này đã tăng với mức cao nhất trong ít nhất 25 năm trở lại đây. Nguyên nhân là giá than đá tăng cao.
Tình trạng thiếu chip kéo dài, vấn đề tắc nghẽn nghiêm trọng ở các cảng và thiếu tài xế xe tải đang khiến các chuỗi cung ứng toàn cầu căng thẳng tột độ. Giới phân tích nhận định cơn ác mộng chuỗi cung ứng sẽ còn tệ hơn trước khi cải thiện.
Gần 140 quốc gia đã đồng ý kế hoạch cải tổ thuế doanh nghiệp toàn cầu nhằm dẹp bỏ các thiên đường thuế, khiến các công ty đa quốc gia khó trốn thuế hơn. Nhưng nhiều nước và tổ chức vẫn lấn cấn với một số nghi ngại từ kế hoạch này.
Ngày 09/10/2021, giới chức thủ đô New Delhi của Ấn Độ cảnh báo nguy cơ xảy ra khủng hoảng điện tại thành phố với 20 triệu dân này do thiếu than – vốn khiến nhiều bang ở nước này phải cắt điện.
Quyết định ngày 04/10/2021 của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) là giữ nguyên kế hoạch tăng sản lượng khai thác dầu mỏ vừa phải và từ từ, dù giá nhiên liệu hiện tăng lên mức cao trong nhiều năm, trong bối cảnh OPEC+ lo ngại rằng nhu cầu và giá nhiên liệu có thể suy yếu.
Theo IMF, rủi ro nợ, lạm phát và các xu hướng kinh tế khác nhau sau dịch khiến tăng trưởng toàn cầu năm nay có thể dưới 6%.
Các nghị sỹ đã chạy đua với thời gian để kịp thông qua dự luật khẩn cấp này trước hạn chót vào nửa đêm theo giờ địa phương để ngăn việc Chính phủ phải đóng cửa...
Ngày 29/9/2021, Thống đốc Ngân hàng trung ương Anh (BoE), ông Andrew Bailey dự đoán, kinh tế Anh sẽ phục hồi về mức trước đại dịch COVID-19 vào đầu năm sau, chậm hơn so với dự đoán hồi tháng trước của BoE.
Sản xuất và dịch vụ ở Mỹ, châu Âu đều giảm tốc trong tháng này do biến thể Delta.
Trong báo cáo công bố ngày 21/9/2021, Công ty Moody's Analytics cảnh báo, một vụ vỡ nợ của Mỹ sẽ là "đòn thảm khốc" đối với sự phục hồi kinh tế của quốc gia này.
Đài Loan (Trung Quốc) đã chính thức nộp đơn gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Tình trạng thiếu chip trên toàn cầu vẫn diễn biến xấu.
Dù bị ảnh hưởng nặng nề nhất nhưng kinh tế Ấn Độ và Malaysia được dự báo tăng trưởng thuộc hàng nhanh nhất châu Á năm 2022.
Phát biểu qua cầu truyền hình tại hội nghị thượng đỉnh của Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO), Tổng thống Vladimir Putin cho biết, Nga đã dành khoảng 3.000 tỷ Rub, chiếm hơn 4,5% GDP để hỗ trợ người dân và nền kinh tế vượt qua khó khăn do đại dịch COVID-19.
Ngày 16/9/2021, Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide khẳng định sẽ sớm nới lỏng các hoạt động kinh tế xã hội, mở đường cho việc khôi phục lại cuộc sống bình thường của người dân.
Đại dịch COVID-19 vẫn chưa ngừng gây khó khăn cho nền kinh tế toàn cầu. Những dữ liệu mới nhất từ Mỹ cho đến Trung Quốc và Đức đều cho thấy nền kinh tế đang suy giảm.
Giá cả ở Đức trong tháng 8 vừa qua đã tăng mạnh, lên mức cao nhất trong 28 năm qua, trong đó giá xăng dầu và thực phẩm đều tăng mạnh. Tuy nhiên, các chuyên gia đánh giá đây chỉ là hiện tượng tạm thời và mức lạm phát sẽ giảm vào năm tới.