15/11/2021
Châu Á sẽ là khu vực đầu tiên chịu liên lụy từ chiều hướng suy giảm tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.
Xem thêm...
Châu Á sẽ là khu vực đầu tiên chịu liên lụy từ chiều hướng suy giảm tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.
Các chương trình bù đắp các-bon tự nguyện đang là chủ đề tranh luận sôi nổi tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP26).
Tổng thống Joe Biden ngày 10/11/2021 cho hay ông coi việc chống lạm phát ở Mỹ là "ưu tiên hàng đầu" sau khi dữ liệu của chính phủ công bố cho thấy lạm phát đạt mức cao nhất trong 30 năm vào tháng 10.
Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo và người đồng cấp Hàn Quốc Moon Sung-wook, đã nhất trí hợp tác nhằm tăng cường khả năng phục hồi chuỗi cung ứng chất bán dẫn của 2 nước.
Cơ quan Quản lý Kênh đào Suez (SCA) của Ai Cập cho biết sẽ tăng 6% phí quá cảnh qua tuyến hàng hải quan trọng này, sau khi Kênh đào Suez ghi nhận doanh thu kỷ lục trong tài khóa 2020 – 2021.
Sự chênh lệch về trình độ kỹ thuật số không chỉ là một vấn đề kinh tế, mà còn là yếu tố quan trọng trong an ninh và ổn định quốc tế.
Kể từ khi nền kinh tế được phép hoạt động trở lại vào giữa tháng 8, Malaysia đã rơi vào tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực mặc dù tỷ lệ thất nghiệp ở mức cao.
Sau giai đoạn phục hồi nhanh từ những tác động của đại dịch COVID-19, nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới đang mất động lực, với tăng trưởng GDP quý III/2021 giảm mạnh hơn dự kiến.
Nền kinh tế lớn nhất châu Âu chỉ tăng 1,8% trong quý III so với quý trước đó, thấp hơn nhiều so với mức tăng trưởng dự đoán 2,2% trong cuộc khảo sát của hãng tin Reuters (Vương quốc Anh).
Theo các chuyên gia, triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế Hoa Kỳ trong quý IV/2021 vẫn sáng sủa cho dù phải đối mặt với sự đứt gãy của chuỗi cung ứng toàn cầu.
Ngày 28/10/2021, 2 hãng xe Stellantis và Volkswagen đã báo cáo về sản lượng sụt giảm khoảng 600.000 xe từ tháng 7 đến tháng 9 vì thiếu chip bán dẫn – bộ vi xử lý cần thiết trong nhiều hệ thống.
Có một nghịch lý là than và quặng sắt đang bị chất đống ở Nam Phi vì các vấn đề hậu cần trong khi khủng hoảng năng lượng đang tiếp diễn trên quy mô toàn cầu.
Các nhân tố tạo ra sự đứt gãy chuỗi cung ứng là rất đa dạng và ngày càng phức tạp, đan xen lẫn nhau, bởi quá trình toàn cầu hóa khiến cho mức độ lệ thuộc giữa các quốc gia tăng lên.
Tháng 6/2018, cựu Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã áp thuế trừng phạt 25% lên thép và 10% lên nhôm của châu Âu, đến khi Tổng thống Joe Biden kế nhiệm cũng không dỡ bỏ các loại thuế trên.
Ủy ban Tài chính và Tiền tệ Quốc tế (IMFC) thuộc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 14/10/2021 đã kêu gọi các nhà hoạch định chính sách toàn cầu theo dõi chặt chẽ biến động giá cả.
Theo IEA, tình trạng thiếu than và khí đốt tự nhiên có thể khiến thế giới chuyển sang sử dụng dầu mỏ, thúc đẩy nhu cầu về dầu thô, cũng như sự gia tăng về giá cả.
Theo Tổng cục Thống kê quốc gia Trung Quốc (NBS), chỉ số giá sản xuất (PPI) trong tháng 9 của nước này đã tăng với mức cao nhất trong ít nhất 25 năm trở lại đây. Nguyên nhân là giá than đá tăng cao.
Tình trạng thiếu chip kéo dài, vấn đề tắc nghẽn nghiêm trọng ở các cảng và thiếu tài xế xe tải đang khiến các chuỗi cung ứng toàn cầu căng thẳng tột độ. Giới phân tích nhận định cơn ác mộng chuỗi cung ứng sẽ còn tệ hơn trước khi cải thiện.