28/06/2021
Khoản bổ sung cho quỹ dự trữ của IMF, hay còn gọi là Quyền rút vốn đặc biệt (SDR), là mức lớn nhất trong lịch sử của quỹ.
Xem thêm...
Khoản bổ sung cho quỹ dự trữ của IMF, hay còn gọi là Quyền rút vốn đặc biệt (SDR), là mức lớn nhất trong lịch sử của quỹ.
Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) có thể sẽ một lần nữa đi đầu trong chu kỳ tăng lãi suất ở châu Á, sau khi Thống đốc Lee Ju-yeol nói việc bình thường hóa chính sách tiền tệ dự kiến trong năm nay.
Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô châu Âu cho biết, số đăng ký ô tô mới tại châu Âu trong tháng 5/2021 tăng 74% so với cùng kỳ năm 2020, khi các phòng trưng bày phải đóng cửa trên toàn khu vực.
Kỳ vọng của các nhà sản xuất ô tô nước ngoài vào sự phát triển mạnh mẽ của thị trường ô tô Ấn Độ đang tan biến khi làn sóng lây nhiễm COVID-19 lần thứ 2 tại nước này đã gây thiệt hại quá lớn.
Lý do gì khiến World Bank (WB) đưa ra dự báo “kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng 5,6% năm 2021”. Nếu thành hiện thực, đây là tốc độ phục hồi hậu suy thoái mạnh nhất trong 80 năm. Nhưng…
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) bắt đầu tiến tới thắt lại chính sách tiền tệ siêu lỏng lẻo của thời Covid-19…
Cũng như phần lớn các nền kinh tế châu Âu, nước Đức đang dần mở cửa trở lại nền kinh tế sau giai đoạn phong tỏa kéo dài do đại dịch COVID-19.
Nhiều quốc gia, nơi tình hình dịch COVID-19 có dấu hiệu cải thiện, đang vừa kiểm soát đại dịch, vừa thúc đẩy các chính sách phục hồi kinh tế hậu đại dịch.
Cuộc họp G7 ở Cornwall có thể là một bước ngoặt, không chỉ trong việc phục hồi sau đại dịch Covid-19 mà còn trong việc tạo ra một nền kinh tế toàn cầu phát triển mạnh mẽ hơn.
Hàn Quốc tuyên bố sẽ tiếp tục chính sách nới lỏng tiền tệ đến "thời điểm thích hợp"; Chính phủ Malaysia khẳng định sẽ làm tốt nhất có thể để đảm bảo nền kinh tế sẽ phục hồi, trong khi Jordan vừa khởi động một chương trình thúc đẩy du lịch trong nước bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19.
Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết 2 bên đã nhất trí thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của hoạt động thương mại và đầu tư, cũng như hợp tác thực chất nhằm giải quyết những khác biệt.
Quý I/2021 ghi dấu quý suy giảm thứ 2 liên tiếp sau khi kinh tế Eurozone giảm 0,6% và kinh tế EU giảm 0,4% trong quý IV/2020, ngược với đà phục hồi mạnh mẽ trong quý III/2020.
Một nghiên cứu mới đây của Liên minh quốc tế Oxfam và Viện Swiss Re cho thấy, biến đổi khí hậu làm suy giảm nền kinh tế các nước G7 gấp 2 lần so với đại dịch COVID-19.
Quan chức thuộc Ủy ban Kinh tế Á – Âu nhận định ASEAN là khu vực có tốc độ phát triển kinh tế cao đồng thời sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật đem đến nhiều cơ hội phát triển mới.
Bộ Thương mại Trung Quốc ngày 03/6/2021 cho biết nước này và Mỹ đã nối lại các liên hệ, thảo luận bình thường trong lĩnh vực kinh tế và thương mại, nhất trí các nỗ lực chung nhằm giải quyết một cách thiết thực một số vấn đề đặc biệt.
Nhằm phục hồi kinh tế, lần đầu tiên 27 nước thành viên EU đồng thuận cùng đi vay một gói nợ chung quy mô lớn, hơn 900 tỷ USD.
Với mức tăng trưởng vượt trội so với các nước công nghiệp phát triển G7, nền kinh tế Australia đang tiếp tục dẫn đầu thế giới trong quá trình phục hồi kinh tế trong giai đoạn sau đại dịch.
Theo kế hoạch chi tiết của đề xuất, quỹ liên bang sẽ chi hơn 6.000 tỷ USD vào năm 2022 và tăng dần lên 8.200 tỷ USD vào năm 2031.
Ở châu Âu, tỷ lệ thất nghiệp bắt đầu giảm, khi tại London (Anh) và Berlin (Đức), các quán bar và nhà hàng đang vất vả tìm nhân viên cho các vị trí trống.