08/03/2021
Cổng điện tử Hỗ trợ thương mại toàn cầu được thành lập và đặt dưới sự lãnh đạo của 3 tổ chức quốc tế có trụ sở tại Geneva, Thụy Sỹ.
Xem thêm...
Cổng điện tử Hỗ trợ thương mại toàn cầu được thành lập và đặt dưới sự lãnh đạo của 3 tổ chức quốc tế có trụ sở tại Geneva, Thụy Sỹ.
Tổ chức OPEC+ đã nhất trí gia hạn cắt giảm sản lượng trong tháng 4, ngoại trừ Nga và Kazakhstan không tham gia thỏa thuận này.
Chính phủ Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2021 trên 6% và cam kết tạo thêm nhiều việc làm tại các thành phố trong bối cảnh nền kinh tế thứ 2 thế giới đang dần hồi phục.
Trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới đồng loạt phát hành đồng tiền số hóa, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cũng đang thực hiện một kế hoạch tương tự, theo đó thể chế tài chính này muốn tung ra "đồng Euro kỹ thuật số của ngân hàng trung ương" càng sớm càng tốt.
Trung Quốc bắt đầu đàm phán không chính thức với các bên tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Theo Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen, Mỹ sẽ giữ nguyên mức các thuế áp với hàng hóa Trung Quốc do chính quyền cựu Tổng thống Donald Trump quy định.
Thống kê chính thức mới công bố ngày 18/02/2021 cho thấy số đơn xin nhận trợ cấp thất nghiệp lần đầu tại Mỹ đã bất ngờ tăng vào tuần trước, song thị trường lao động đang có dấu hiệu phục hồi khi hy vọng về gói kích thích tài chính bổ sung và số ca mắc COVID-19 mới giảm dần cho phép nhiều doanh nghiệp dịch vụ mở cửa trở lại.
Ngày 18/02/2021, Liên minh châu Âu (EU) đã công bố một chính sách ngoại thương mới quyết đoán hơn, báo hiệu họ sẵn sàng hợp tác nhiều hơn với Washington để loại bỏ "tác động lan tỏa tiêu cực" từ chính sách thương mại và đầu tư của Bắc Kinh.
Giai đoạn đầu tiên có thể là việc ký kết một hiệp định mà Mỹ và châu Âu bãi bỏ tất cả thuế quan đối với hàng hóa công nghiệp và ở bước thứ 2, châu Âu và Mỹ sẽ thảo luận các lĩnh vực gây tranh cãi.
Năm 2021, Nhật Bản đảm nhận vai trò Chủ tịch Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và sẽ triệu tập cuộc họp thường niên của các bên, được gọi là Hội đồng CPTPP.
Ý định sẽ duy trì cách tiếp cận cứng rắn với Trung Quốc của chính quyền Tổng thống Mỹ Biden cho thấy sẽ khó có thể giảm bớt căng thẳng giữa 2 nước trong thời gian tới.
Tại Mỹ, vắc-xin ngừa Covid-19 đã được phủ sóng rộng hơn, số ca nhiễm Covid-19 đang giảm so với mức đỉnh gần đây và dữ liệu kinh tế của quốc gia này ngày càng khởi sắc.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các quốc gia sản xuất dầu liên minh, còn gọi là OPEC+, ngày 03/02/2021 bày tỏ lạc quan về triển vọng phục hồi kinh tế toàn cầu và dầu thô.
2 ngày sau khi phát đi tín hiệu, nước Anh ngày 01/02/2021 chính thức đề nghị gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Đề nghị của Anh đã nhanh chóng nhận được phản hồi tích cực từ dư luận.
Liên minh châu Âu (EU) hiện là đối tác thương mại quan trọng, là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam. Lưu lượng hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam sang EU tương đối lớn. Tuy nhiên, đối mặt với đại dịch Covid-19 đang "càn quét" EU, tình hình kinh tế khu vực này hiện đang có nhiều tín hiệu tiêu cực với mức tăng trưởng thấp và khó có thể phục hồi sớm.
Các quan chức của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) cho biết FED sẽ duy trì mức lãi suất cho vay ở mức gần 0% và cam kết tiếp tục tăng cường mua trái phiếu chính phủ.
Ngày 26/01/2021, Trung Quốc và New Zealand đã ký một thỏa thuận nâng cấp Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương hiện hành, qua đó tạo điều kiện cho hàng hóa xuất khẩu từ New Zealand tiếp cận với nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.
CNBC cho biết các hãng vận tải đã từ chối các container chở nông sản Mỹ trị giá hàng trăm triệu USD trong tháng 10 và tháng 11.
Các quan chức chính phủ khẳng định việc điều chỉnh các mức thuế là cần thiết để thúc đẩy Ấn Độ trở thành điểm đến cho ngành sản xuất nội địa và hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước.