01/08/2022
Ngày 27/7/2022, Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED) nâng lãi suất thêm 0,75%, lần thứ hai liên tiếp, để đối phó lạm phát tồi tệ nhất nhiều thập kỷ.
Xem thêm...
Ngày 27/7/2022, Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED) nâng lãi suất thêm 0,75%, lần thứ hai liên tiếp, để đối phó lạm phát tồi tệ nhất nhiều thập kỷ.
Các quan chức Libya ngày 26/7/2022 thông báo sản lượng dầu thô của nước này đã tăng lên 1,025 triệu thùng/ngày, sau 3 tháng sụt giảm do làn sóng đóng cửa các mỏ dầu và các cảng.
Lạm phát kỷ lục đang khiến không ít người tiêu dùng trên thế giới chi tiêu dè sẻn hơn khi chỉ tập trung vào những mặt hàng thiết yếu như thực phẩm và chất tẩy rửa.
Nhiều nhà sản xuất ô tô cho rằng chuỗi cung ứng đang dần hồi phục và thị trường xe sẽ khởi sắc trở lại trong tương lai gần.
Tập đoàn quốc gia dầu khí Libya cho hay công ty dầu mỏ Waha của tập đoàn này đã hoạt động trở lại với công suất 700.000 thùng/ngày và sẽ dần tăng sản lượng lên mức bình thường.
Theo Thứ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Wally Adeyemo, Hoa Kỳ muốn đảm bảo rằng khi lệnh cấm bảo hiểm có hiệu lực, mức giá trần sẽ giúp giảm giá năng lượng và cho phép dầu mỏ của Nga được đưa thị trường thế giới.
Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường cho biết nước này quyết tâm duy trì chính sách vĩ mô tể bình ổn kinh tế và đưa kinh tế phát triển theo mục tiêu đề ra.
Cuộc khủng hoảng chip toàn cầu có thể kéo dài do hạn chế về khả năng cung cấp các công cụ sản xuất chính, đây là một trở ngại cho việc mở rộng mức công suất cần thiết để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao.
Giá dầu thô nặng của Iran trong tháng 6/2022 cũng tăng 0,37 USD so với tháng trước đó, đạt 115,85 USD/thùng, cao hơn so với mức trung bình 105,14 USD/thùng của 6 tháng đầu năm nay.
Chính quyền Washington được cho là đã nhận thấy việc quấy rối các nhà sản xuất chip bán dẫn của Trung Quốc dễ hơn là hỗ trợ ngành công nghiệp này của Hoa Kỳ.
Bộ Tài chính Hoa Kỳ chỉ ra rằng việc thực hiện các biện pháp trừng phạt mà không áp dụng “ngoại lệ giá” sẽ khiến giá dầu thô tăng mạnh, có thể lên mức 140 USD/thùng, từ mức 100 USD/thùng hiện nay.
Phiên giao dịch ngày 07/7/2022 (giờ Việt Nam), giá dầu thế giới tiếp tục giảm khoảng 4%, xuống mức thấp nhất 12 tuần bởi mối lo suy thoái kinh tế.
Các chuyên gia kinh tế nhận định kỳ suy thoái kinh tế kế tiếp tại Hoa Kỳ nhiều khả năng sẽ xuất hiện vào cuối năm nay, có thể ở mức vừa phải, nhưng thời gian cũng có thể kéo dài.
Ngày 08/7/2022, phát biểu trong cuộc họp với các thành viên chính phủ, Tổng thống Vladimir Putin kêu gọi các công ty năng lượng Nga chuẩn bị sẵn sàng đối phó với lệnh cấm dầu mỏ của Liên minh châu Âu (EU).
Chỉ số tiêu dùng cá nhân (PCE) – chỉ số được Ngân hàng Dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED) sử dụng làm thước đo lạm phát đã tăng 6,3% trong tháng 5 so với cùng kỳ năm ngoái.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đối tác (OPEC+) quyết định tăng sản lượng thêm 648 nghìn thùng/ngày trong tháng 8/2022.
Dịch bệnh được khống chế, các biện pháp kích thích của chính phủ Trung Quốc đã phát huy hiệu quả, nhất là sự tăng tốc của ngành sản xuất và xây dựng hạ tầng.
Ngày 28/6/2022, Nhóm các quốc gia công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) tán thành các khoản đầu tư vào khí đốt tự nhiên trong bối cảnh nhiều nước muốn giảm phụ thuộc vào nhiên liệu của Nga.
Các ngân hàng hàng đầu như Goldman Sachs, Bank of America và Deutsche Bank đều đã nâng cao khả năng kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái năm 2022 hoặc 2023.