27/05/2024
Từ ngày 27 – 29/11/2024 sẽ diễn ra “Triển lãm Quốc tế Cao su và Săm lốp Việt Nam 2024 – RUBBERTECH VIETNAM 2024”.
Xem thêm...
Từ ngày 27 – 29/11/2024 sẽ diễn ra “Triển lãm Quốc tế Cao su và Săm lốp Việt Nam 2024 – RUBBERTECH VIETNAM 2024”.
Chiều 17/5/2024, tại TP. Hồ Chí Minh, Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA) và tổ chức Forest Trends phối hợp tổ chức Hội thảo “Chuỗi cung ngành cao su Việt Nam: Chuẩn bị để đáp ứng quy định chống phá rừng châu Âu”.
Phát triển bền vững không chỉ giúp nâng cao giá trị cho ngành cao su Việt mà còn mang lại nguồn lợi lớn từ tín chỉ các-bon rừng.
Thị phần cao su của Việt Nam tại Trung Quốc đã tăng liên tục trong hơn 10 năm qua, từ mức khiêm tốn 4,7% của năm 2014 lên hơn 22% của hiện tại. Ngược lại, thị phần của Thái Lan tại Trung Quốc đang ngày càng thu hẹp.
Chính sách thu hút người dân tộc thiểu số đến làm việc đã giúp các doanh nghiệp bổ sung nguồn nhân lực và người lao động có cuộc sống tốt hơn.
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), giá cao su xuất khẩu của Việt Nam trong quý II có thể giảm xuống dưới 1.500 USD/tấn do lo ngại về nhu cầu suy yếu từ Trung Quốc.
Theo các chuyên gia phân tích, triển vọng tăng trưởng dành cho các doanh nghiệp ngành cao su vẫn đang rất tích cực trong cả ngắn hạn và trung hạn, động lực sẽ đến từ 2 yếu tố.
Sản xuất đảm bảo an toàn môi trường là yêu cầu của các thị trường nhập khẩu hàng hóa Việt Nam hiện nay. Đây cũng là vấn đề toàn cầu được nhiều chuyên gia kinh tế đánh giá sẽ trở thành xu thế tất yếu trong cạnh tranh thời gian tới.
Theo Đề án phát triển cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đặt mục tiêu đến năm 2030, tổng diện tích cao su cả nước đạt khoảng 800 – 850 nghìn ha; 100% lượng mủ và gỗ cao su có mã số vùng trồng truy xuất nguồn gốc sản phẩm...
Cao su bền vững ngày càng được chú ý khi cả người tiêu dùng và nhà sản xuất nhận thức rõ hơn về ý nghĩa môi trường và xã hội của việc sản xuất cao su.
Tết nguyên đán đang cận kề, tuy nhiên, những ngày này, trên khắp các cánh rừng cao su ở Lai Châu, công nhân và người lao động vẫn hăng say làm việc.
Doanh nghiệp cao su thiên nhiên vốn có diện tích đất trồng cao su lớn và đang tận dụng lợi thế này để đẩy mạnh phát triển mảng bất động sản khu công nghiệp – “điểm sáng” tăng trưởng những năm gần đây cũng như giai đoạn tới.
Đây là bệnh mới xuất hiện trên cây cao su trên địa bàn tỉnh nên người trồng cao su đang hết sức lúng túng, các cơ quan chuyên môn hiện cũng chưa có giải pháp và loại thuốc phòng trừ hữu hiệu.
Hàng chục ngàn héc ta cao su trồng trên đất rừng nghèo được chuyển đổi bị chết, kém phát triển, bỏ không mười mấy năm qua nhưng chưa có hướng giải quyết đã gây lãng phí tài nguyên cũng như nhiều hệ lụy khác.
Trong suốt thời gian qua, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (Tập đoàn) luôn kiên định trên hành trình phát triển bền vững khi xây dựng chiến lược “xanh” làm nền tảng, gắn liền với 3 trụ cột: Phát triển kinh tế – Trách nhiệm với cộng đồng và xã hội – Bảo vệ môi trường.