24/01/2022
Sự đi lên của ngành cao su, nhất là về xuất khẩu trong năm 2022 được hỗ trợ thêm bởi sự tăng mạnh của giá dầu, cũng như kỳ vọng phục hồi kinh tế.
Xem thêm...
Sự đi lên của ngành cao su, nhất là về xuất khẩu trong năm 2022 được hỗ trợ thêm bởi sự tăng mạnh của giá dầu, cũng như kỳ vọng phục hồi kinh tế.
Năm 2021, dù gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 nhưng các doanh nghiệp cao su vẫn đạt kết quả tốt. Nhu cầu thị trường gia tăng và giá cao su xuất khẩu cũng đạt mức cao nhất trong 10 năm. Dự báo, tình hình sản xuất, chế biến và xuất khẩu cao su sẽ tiếp tục có những thuận lợi trong năm 2022.
Dù dịch COVID-19 còn diễn biến phức tạp nhưng thị trường cao su thiên nhiên (CSTN) thế giới đang ở ngưỡng thâm hụt và còn kéo dài. Nhiều phân tích và dự báo đã cho thấy hàng loạt lý do khiến giá cao su sẽ còn duy trì ở mức cao.
Thời gian gần đây, số vụ vi phạm pháp luật về môi trường liên quan đến khí thải do sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có chiều hướng gia tăng. Trong khi đó, nhiều cơ sở thuộc đối tượng phải lắp đặt quan trắc tự động khí thải chưa thực hiện.
Năm nay, mủ cao su trúng giá, thời bĩ cực của loại cây công nghiệp từng được mệnh danh là “vàng trắng” này dường như đã qua.
Nằm sát biên giới Việt – Lào, những công nhân ở Nông trường Cao su Sơn Hồng (Hương Sơn, Hà Tĩnh) hơn 10 năm qua sống trong cảnh không điện lưới, không sóng điện thoại, không nước sạch. Nhưng, bằng ý chí và nỗ lực, họ vẫn cố bám trụ để đưa cây cao su vươn mình trên mảnh đất khô cằn này...
Sau nhiều năm rớt giá, từ đầu năm 2021 đến nay, giá cao su tăng cao, người dân và doanh nghiệp trong ngành cao su trên địa bàn tỉnh Kon Tum rất phấn khởi.
Ngày 21/12/2021, tại các vườn cao su ở các đội sản xuất của Đoàn Kinh tế – Quốc phòng 385 (Binh đoàn 15) ở tỉnh Atapư, Lào đã có hàng trăm cán bộ, công nhân, người lao động có mặt để tham gia Hội thi “Thợ giỏi khai thác mủ cao su năm 2021 hướng tới 77 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2021), 32 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2021).
Mặc dù ngành cao su Việt Nam vẫn đang duy trì tốc độ tăng trưởng, gia tăng giá trị chuỗi sản phẩm. Tuy nhiên, để hướng đến sự phát triển bền vững ở toàn bộ chuỗi cung ứng, ngành cao su hậu COVID-19 cần đẩy mạnh liên kết chuỗi, ứng dụng khoa học công nghệ, tận dụng các nguồn lực sẵn có đáp ứng nhu cầu của thị trường xuất khẩu và nội địa về sản phẩm.
Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định nền kinh tế Việt Nam đang cải thiện và phục hồi mạnh mẽ, trong khi Ngân hàng HSBC có trụ sở tại London (Anh) dự báo kinh tế Việt Nam có thể lấy lại đà tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở mức 6,8% vào năm 2022.
Với 3 thành viên chuyên trách, 2 kiêm nhiệm, công việc bắt đầu từ 4 giờ sáng và kết thúc sau 20 giờ mỗi ngày, Tổ thu mua cao su tiểu điền của Cao su Mang Yang đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thu mua 1.000 tấn chỉ sau 6 tháng mùa thu hoạch mủ bắt đầu.
Theo các chuyên gia của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG), việc Trung Quốc tạm dừng nhập hàng hóa ở một số cảng biển phía Nam không làm ảnh hưởng đến giá cao su.
Ngày 09/12/2021, dưới sự chỉ đạo của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Diễn đàn Doanh nghiệp Phát triển bền vững Việt Nam 2021 và Lễ Công bố cácDoanh nghiệp bền vững tại Việt Nam 2021đã được Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD) tổ chức tại Hà Nội theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Khi mọi người bắt đầu lên giường đi ngủ, thì một ngày làm việc của công nhân cạo mủ cao su bắt đầu. Mỗi chén mủ cao su thấm cả những giọt mồ hôi, nhưng đó cũng chính là chén cơm, manh áo thiện lành của họ.
Thực hiện chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia năm 2021 đã được Bộ Công Thương phê duyệt tại Quyết định số 3538/QĐ-BCT ngày 30/12/2021, Hiệp hội Cao su Việt Nam sẽ tổ chức sự kiện Hội nghị quốc tế ngành cao su kết hợp tổ chức Đoàn Doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam giao dịch mua hàng năm 2021.
Trong 9 tháng đầu năm 2021, sản lượng xuất khẩu cao su đạt 1,3 triệu tấn, trị giá hơn 2,1 tỷ USD, tăng 17% về lượng và 52% về giá trị so với năm 2020. Hiện thị trường xuất khẩu chủ yếu là Trung Quốc, chiếm khoảng 70% tổng sản lượng cao su xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, quốc gia này đang thay đổi chính sách, thêm rào cản kỹ thuật. Bên cạnh đó, cao su tiểu điền tuy chiếm sản lượng hơn 50% nhưng chất lượng không ổn định.
Trong thời gian từ năm 2017 đến năm 2019, nhóm nghiên cứu tại Công ty CP Lệ Ninh do Kỹ sư Nguyễn Ngọc Sơn dẫn đầu, đã thực hiện đề tài: “Xây dựng mô hình trồng sả xen canh với cây cao su, chưng cất thu tinh dầu và sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ bã thải sau chưng cất tại vùng miền núi tỉnh Quảng Bình”.
Ngày 24/11/2021, PEFC sẽ tổ chức hội thảo trực tuyến nhằm kết nối nhu cầu ngày càng tăng với nguồn cung cao su thiên nhiên và gỗ cao su có chứng chỉ PEFC.
Từng bước phục hồi các hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo công tác phòng chống dịch COVID-19 trong tình hình mới, phấn đấu hoàn thành vượt mức nhiệm vụ năm 2021. Đó là mục tiêu của các công ty khối Công nghiệp – Dịch vụ của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG).