04/11/2019
Xem thêm...
Sau 2 ngày họp tại thủ đô Washington, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vừa tiến hành đợt giảm lãi suất thứ 3 liên tiếp trong năm nay nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Kỳ họp thường niên của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) tại Washington (Mỹ) vừa khép lại với những cảnh báo về đà giảm tốc của tăng trưởng toàn cầu và sự suy yếu trong hoạt động thương mại.
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) tính giảm sâu hơn sản lượng khai thác dầu, nhằm kỳ vọng đẩy giá dầu hồi phục trở lại.
Nền kinh tế Trung Quốc có thể tiếp tục giảm tốc sâu hơn trong năm 2020, cho dù nền kinh tế toàn cầu hồi phục – Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo. Tuy nhiên, sự giảm tốc này chưa chắc khiến Bắc Kinh phải lo ngại.
Kinh tế thế giới, vốn đã suy giảm do tác động của các cuộc xung đột thương mại, đang đối mặt với hàng loạt thách thức phía trước cũng như những nút thắt cần tháo gỡ nhanh chóng.
Một dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) được hãng tin Bloomberg trích dẫn nói rằng đến năm 2024, nền kinh tế Việt Nam sẽ không còn ở trong nhóm 20 nền kinh tế đóng góp nhiều nhất trong tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Chính phủ Đức ngày 17/10/2019 đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế nước này trong năm 2020 từ 1,5% xuống còn 1% do các tác động tiêu cực của tình trạng xung đột thương mại trên thế giới, Vương quốc Anh rời Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là Brexit, và những bất ổn bên ngoài khác.
Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long ngày 17/10/2019 nói rằng sẽ là "may mắn" nếu kinh tế nước này đạt tăng trưởng dương trong năm 2019 – một phát biểu cho thấy sự bi quan về triển vọng nền kinh tế đang hứng chịu những ảnh hưởng tiêu cực của thương chiến Mỹ – Trung.
Dự báo, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 6% trong quý III. Đây là mức tăng trưởng thấp nhất trong gần 3 thập niên qua, do nhu cầu trong nước yếu và tác động tiêu cực của cuộc chiến thương mại với Mỹ.
Ngày 15/10/2019, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã công bố báo cáo Triển vọng Kinh tế thế giới trong năm 2019, theo đó hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2019 xuống mức 3% và mức 3,4% cho năm 2020.
Các chuyên gia phân tích thuộc Tập đoàn tài chính Morgan Stanley và ANZ nhận định, cái bắt tay vui mừng giữa Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump và Phó Thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc về thỏa thuận thương mại Hoa Kỳ – Trung Quốc giaiđoạn 1 thực sự không mang ý nghĩa quá lớn.
Giá dầu WTI tương lai tăng 96 cent, tương đương 1,8%, lên 53,55 USD/thùng.
Trong ngày 08/10/2019, Bộ trưởng Bộ Năng lượng Nga Alexander Novak cho biết Nga dự báo giá dầu thô sẽ giảm về còn mức 50 USD/thùng.
Kinh tế Mỹ sẽ tiếp tục tăng trưởng trong năm 2020, nhưng tốc độ sẽ đạt dưới 2% lần đầu tiên kể từ năm 2016.
Nhiều tổ chức nhận định, kinh tế thế giới tiếp tục xu hướng tăng trưởng chậm với nhiều rủi ro và bất ổn gia tăng. Nhiều ngân hàng trung ương đã cắt giảm lãi suất để hỗ trợ nền kinh tế.
Theo báo cáo Beige Book, quý III vừa qua, kinh tế Trung Quốc đã rơi vào trạng thái yếu ớt nhất kể từ đầu năm đến nay với tất cả các lĩnh vực từ sản xuất, bất động sản đến dịch vụ đều suy yếu đi dù tăng trưởng tín dụng khởi sắc.
Ngân hàng Trung ương Indonesia (BI) ngày 19/9/2019 tiến hành đợt cắt giảm lãi suất thứ 3 trong vòng 3 tháng để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh kinh tế toàn cầu giảm tốc.
Nền kinh tế đang giảm tốc của thế giới có nguy cơ rơi vào suy thoái – Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) dự báo ngày 19/9/2019, đồng thời cắt giảm triển vọng tăng trưởng toàn cầu về mức thấp nhất 1 thập kỷ.