03/04/2023
Trong muôn vàn khó khăn, Công ty CP Chế biến Gỗ Thuận An đã nỗ lực đưa ra nhiều giải pháp nhằm hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh (SXKD) năm 2023.
Xem thêm...
Trong muôn vàn khó khăn, Công ty CP Chế biến Gỗ Thuận An đã nỗ lực đưa ra nhiều giải pháp nhằm hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh (SXKD) năm 2023.
Lãnh đạo nhiều tỉnh, thành phố và doanh nghiệp khẳng định việc ứng dụng công nghệ số, chuyển đổi số không chỉ tạo đòn bẩy phát triển các lĩnh vực sản xuất, mà còn đóng vai trò quan trọng, là một trong những điều kiện tiên quyết để phát triển kinh tế nhanh và bền vững.
Các doanh nghiệp cao su thiên nhiên của Việt Nam cần phải nỗ lực thay đổi theo hướng phát triển bền vững, để duy trì thị phần lâu dài và ổn định trong bối cảnh giá cao su luôn ở mức thấp trong nhiều năm qua.
Các chuyên gia kiến nghị cần có các chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích doanh nghiệp mạnh dạn thay đổi từ công nghệ đến sản phẩm trong quá trình chuyển đổi xanh.
Hoa Kỳ đã trở thành nhà cung cấp dầu thô lớn nhất của Liên minh châu Âu (EU), vị trí trước đây thuộc về Nga.
Anh và EU đang tăng cường phối hợp nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu và phản ứng với chương trình trợ cấp xanh khổng lồ của Hoa Kỳ, một dấu hiệu cho thấy mối quan hệ giữa hai bên đang ấm dần lên.
Triển vọng kinh tế của Trung Quốc đang được cải thiện khi các chuyên gia dự báo, GDP của nước này có thể tăng 5,3% trong năm nay.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho rằng, tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 đạt 2,9%, cao hơn 0,2% so với dự báo tháng 10/2022, nhưng đã đưa ra 6 nhân tố rủi ro chính có khả năng làm giảm tốc độ tăng trưởng này.
Ngày 28/3/2023, Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA) đã tổ chức thành công Đại hội nhiệm kỳ VI (2023 – 2028) nhằm tổng kết hoạt động Hiệp hội trong nhiệm kỳ V (2018 – 2023); xây dựng mục tiêu, phương hướng hoạt động cho nhiệm kỳ VI (2023 – 2028); củng cố, phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động của Hiệp hội nhằm thu hút sự quan tâm của Bộ, ngành trung ương và địa phương đối với sự phát triển của ngành cao su Việt Nam và hoạt động Hiệp hội.
Việt Nam lần đầu tiên xây dựng và trình bày Rà soát quốc gia tự nguyện vào năm 2018 và năm 2023 Việt Nam tiếp tục đăng ký trình bày Rà soát quốc gia tự nguyện lần thứ 2 cùng với 41 quốc gia khác.
Chính phủ, các cấp, các ngành, địa phương sẽ tiếp tục đồng hành, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi nhất cho cộng đồng doanh nghiệp nói chung, lực lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng phát triển mạnh mẽ, hiệu quả hơn nữa…
Việt Nam đang trải qua quá trình chuyển đổi năng lượng sạch với tốc độ ngày càng nhanh và được coi là quốc gia dẫn đầu về chuyển đổi năng lượng sạch ở Đông Nam Á.
Mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng với sự chủ động, linh hoạt nhiều giải pháp, kết quả năm 2022 vừa qua, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) và các đơn vị thành viên vẫn bảo đảm kế hoạch tiêu thụ hơn 500.000 tấn cao su và mức tồn kho hợp lý. Đại diện các công ty thành viên VRG, cũng như khách hàng lâu năm đã trao đổi về những giải pháp để ổn định và mở rộng thị trường tiêu thụ cao su.
Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh đã tiếp và làm việc với Đoàn Hội đồng kinh doanh Hoa Kỳ – ASEAN với đại diện của nhiều tập đoàn hàng đầu Hoa Kỳ.
Trong bối cảnh thị trường hỗn loạn và lạm phát cao, doanh số bán hàng của Michelin vẫn tăng 20,2% vào năm 2022, lên 28,6 tỷ euro và tổng thu nhập đạt 3,4 tỷ euro.
Trong dự thảo dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Bộ Tài chính đề xuất thu hẹp phạm vi, lĩnh vực ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp để khắc phục tình trạng dàn trải. Thay vào đó là đẩy mạnh các giải pháp tạo thuận lợi, giảm bớt chi phí và tạo môi trường đầu tư hấp dẫn hơn...
Trong báo cáo kinh tế tháng 3 công bố ngày 22/3/2023, Chính phủ Nhật Bản đánh giá nền kinh tế nước này đang phục hồi nhẹ, song duy trì cảnh báo những bất ổn trên thị trường.
Sản xuất công nghiệp của Việt Nam tăng trưởng trở lại khi đơn hàng mới tăng lên, còn việc làm và hoạt động mua hàng đã vượt ngưỡng trung bình.
Nhu cầu các nguyên liệu thô dự kiến sẽ bùng nổ trong những năm tới. Liên minh châu Âu (EU) phải tìm cách để đảm bảo đảm bảo nguồn cung của mình do rất phụ thuộc vào các nước thứ ba. Và sẽ đưa ra các điều luật siết chặt hơn đối với doanh nghiệp quảng bá sản phẩm của mình là thân thiện với môi trường nhưng thực ra không phải vậy.
Sau khi ngừng cho mủ, cây cao su ở Đồng Nai được một công ty Nhật Bản có hơn 1.000 cửa hàng trên toàn thế giới tận dụng phần thân gỗ để sản xuất các sản phẩm nội thất như bàn, tủ, giường có hộc dự trữ. Gỗ cao su Việt Nam đáp ứng được các tiêu chuẩn về sản xuất quy định bời Ryohin Keikaku Japan (RKJ).