03/10/2022
Xem thêm...
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh khẳng định bài học kinh nghiệm quan trọng mà Việt Nam đã rút ra là không “hy sinh” tiến bộ, công bằng xã hội và môi trường để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần.
Ngày càng có nhiều hơn các doanh nghiệp tiếp cận các chuẩn mực bền vững trong kinh doanh nhưng con số này vẫn còn khiêm tốn, đòi hỏi cần sự đầu tư và sự chuyển đổi tư duy toàn diện từ phía lãnh đạo doanh nghiệp…
Chương trình Hỗ trợ Rừng và Trang trại (FFF) đang thực hiện giai đoạn I với tổng ngân sách 53 triệu USD, hỗ trợ các tổ chức sản xuất rừng và trang trại tại 12 nước, bao gồm Việt Nam. Chương trình này đã và đang giúp người sản xuất rừng trở thành những tác nhân thay đổi cảnh quan chống chịu biến đổi khí hậu, cải thiện sinh kế cho người dân địa phương…
Kinh tế Việt Nam được đánh giá phục hồi nhanh hơn dự kiến và tiếp tục tăng trưởng trong bối cảnh môi trường toàn cầu có nhiều thách thức.
Hiện trên cả nước có 403 khu công nghiệp đang hoạt động theo mô hình truyền thống. Nếu chuyển đổi sang mô hình khu công nghiệp sinh thái thì sẽ góp phần đáng kể vào việc ứng phó với biến đổi khí hậu, thúc đẩy tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn. Tuy vậy, các nhà quản lý khu công nghiệp đã nêu nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ.
Hiểu rõ về khung pháp lý để bảo đảm minh bạch được chuỗi cung gỗ sẽ giúp người trồng rừng, người sản xuất và xuất khẩu gỗ chung tay xây dựng một nền kinh tế lâm nghiệp vững mạnh.
Theo các chuyên gia, chuyển đổi sang năng lượng sạch sẽ giúp các sản phẩm tăng tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
World Bank đánh giá kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi bất chấp lạm phát toàn cầu tăng cao cũng như tăng trưởng kinh tế yếu đi ở các quốc gia đối tác thương mại chính
Ngày 09/9/2022, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 1061/QĐ-TTg kiện toàn Ban Chỉ đạo Trung ương thực hiện Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021 – 2025.
Khi các hợp tác xã, tổ hợp tác lâm nghiệp phát triển bền vững đồng nghĩa với việc hơn 5 triệu ha rừng được phát triển, góp phần quan trọng trong ứng phó với biến đổi khí hậu.
Trang mạng imf.org của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ngày 06/9/2022 đăng bài viết đánh giá tích cực về triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
Bảy tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam với các nước thành viên CPTPP đạt 31,47 tỷ USD, tăng 21,43 % so cùng kỳ năm 2021 và chiếm 14,48% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.
TP.HCM dự định thành lập một khu kinh tế với diện tích 26.000 ha trên cơ sở diện tích của 4 quận, huyện, trong đó có các khu công nghiệp, khu đô thị, dịch vụ đi kèm…
Theo Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài 8 tháng đầu năm 2022 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến 20/8/2022, tổng vốn đăng ký FDI vào Việt Nam đạt gần 16,8 tỷ USD, bằng 87,7% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, vốn đăng ký FDI vào vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng bằng sông Hồng chiếm hơn 72% trong tổng vốn đăng ký FDI vào Việt Nam.
Bộ Tài chính đã nhanh chóng đề xuất, thực thi các chính sách tài khóa, góp phần quan trọng cho sự phục hồi và tăng trưởng khả quan của nền kinh tế.