24/08/2020
Xem thêm...
Biên bản cuộc họp tháng 7 công bố ngày 19/8/2020 cho thấy các quan chức của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã lo ngại rằng, nền kinh tế Mỹ sẽ cần thêm các biện pháp hỗ trợ mới để chống lại cuộc suy thoái do dịch Covid-19 gây ra, khi các biện pháp chi tiêu quan trọng đã hết hạn vào cuối tháng trước.
Các nước tham gia RCEP, gồm ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và New Zealand, vẫn sẽ mở rộng cửa cho Ấn Độ trong trường hợp nước này quyết định tái tham gia trong tương lai.
Theo WTO, thước đo thương mại hàng hóa của tổ chức này đã chạm mức thấp kỷ lục, cho thấy thương mại hàng hóa toàn cầu đã giảm xuống mức thấp nhất trong quý II/2020.
Mỹ và Trung Quốc dự kiến sẽ nhóm họp trực tuyến cuối tuần này (ngày 15/8/2020) nhằm đánh giá kết quả thực hiện thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 sau gần 6 tháng có hiệu lực.
Bất chấp việc nền kinh tế đang chịu tác động mạnh bởi đại dịch coronavirus, song các đồng tiền của các thị trường mới nổi được dự báo sẽ tiếp tục tăng giá nhẹ trong những tháng tới trong bối cảnh đồng USD suy yếu, kết quả một cuộc khảo sát mới đây của Reuters cho biết.
Ngày 12/8/2020, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đưa ra báo cáo định kỳ, cho biết nhu cầu dầu thế giới sẽ giảm mạnh hơn trong năm 2020 so với dự báo trước đây do đại dịch Covid-19 và có những lo ngại không chắc chắn về sự phục hồi của năm tới, có khả năng khiến nhóm này và các đồng minh khó hỗ trợ thị trường hơn.
Bộ Thương mại Thái Lan vào tháng 10/2020 sẽ hối thúc Nội các Thái Lan cân nhắc ký Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP).
Đại sứ Liên minh châu Âu (EU) tại Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Igor Driesmans ngày 13/8/2020 đã công bố 3 dự án hợp tác phát triển mới với ASEAN với số tiền 13 triệu Euro (hơn 15,3 triệu USD).
Các trung tâm công nghệ của Malaysia tại bang Penang đang giúp thúc đẩy sự phục hồi kinh tế của quốc gia Hồi giáo, mang đến triển vọng phục hồi từ những tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19.
Hai nước hy vọng thỏa thuận về cơ bản thỏa thuận thương mại sẽ hoàn tất trong tháng này.
Theo phóng viên TTXVN tại Mexico, ngày 05/8/2020, Bộ trưởng Kinh tế và thương mại các nước thành viên Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã thảo luận về việc tăng cường hợp tác và một kế hoạch hành động nhằm phục hồi kinh tế sau đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Giá dầu thế giới giảm trong phiên giao dịch 30/7/2020 giữa lúc số ca nhiễm COVID-19 tăng mạnh đã làm dấy lên những lo ngại về nhu cầu dầu yếu hơn.
Nhờ bùng nổ xây dựng, kinh tế Trung Quốc tiếp tục phục hồi mạnh mẽ trong tháng 7.
Triển vọng kinh tế toàn cầu vẫn chưa có điểm sáng trong bối cảnh ca mắc COVID-19 tiếp tục tăng và việc nhiều nước có thể tái áp đặt lệnh phong tỏa sẽ làm đảo ngược đà phục hồi kinh tế.
Trong báo cáo triển vọng kinh tế và lạm phát hàng quý, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) dự báo nền kinh tế Nhật Bản sẽ giảm 4,7% trong tài khóa 2020 nhưng tăng trưởng 3,3% trong tài khóa 2021.
Cố vấn của Tổng thống Trump muốn định hướng lại mối quan hệ Mỹ – Trung thành cuộc cạnh tranh toàn diện mang tính hệ thống và không thể đảo ngược bởi kết quả cuộc bầu cử sắp tới.
Theo Hiệp hội Các nhà sản xuất và kinh doanh ô tô Anh (SMMT), sản lượng ô tô của nước này trong nửa đầu năm nay đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 1954.
Hơn 2 năm kể từ khi Mỹ áp thuế bổ sung đối với hàng hóa từ Trung Quốc, cùng với tác động của đại dịch COVID-19, số lượng doanh nghiệp chuyển cơ sở sản xuất ra khỏi Trung Quốc đang ngày một gia tăng.