08/06/2020
Một nguồn tin cho biết cuộc họp ngày 06/6/2020 sẽ bắt đầu bằng cuộc hội đàm giữa các thành viên của OPEC và theo sau là một cuộc họp của nhóm OPEC+.
Xem thêm...
Một nguồn tin cho biết cuộc họp ngày 06/6/2020 sẽ bắt đầu bằng cuộc hội đàm giữa các thành viên của OPEC và theo sau là một cuộc họp của nhóm OPEC+.
Lạm phát ở Eurozone giảm trong 4 tháng liên tiếp sẽ làm tăng sức ép đối với Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) trong việc ngăn chặn khu vực này rơi vào tình trạng giảm phát.
Chỉ số nhà quản lý mua hàng trong lĩnh vực chế tạo của Trung Quốc trong tháng 5/2020 đạt mức 50,6, thấp hơn so với mức 50,8 của tháng 4, song vẫn trên mốc 50, ngưỡng phân định giữa tăng trưởng và sụt giảm.
Ủy ban châu Âu (EC) ngày 29/5/2020 đã đề xuất thành lập quỹ 15 tỷ Euro (16,6 tỷ USD) để đầu tư vào các công ty chiến lược đã bị suy yếu do cuộc khủng hoảng COVID-19.
Bắc Kinh đang tăng tốc giành vị trí lãnh đạo toàn cầu trong các ngành công nghệ chính, bằng cách bơm tiền thúc đẩy loạt sản phẩm mới.
Ngày 21/5/2020, Pháp kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) dừng thực hiện các quy định về ngân sách đối với các nước thành viên trong năm nay và năm tới do các nền kinh tế chịu tác động nghiêm trọng của COVID-19.
Thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu thô giữa các nước thuộc Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước sản xuất liên minh (gọi tắt là OPEC+) dường như đã giúp tháo ngòi khủng hoảng dư thừa nguồn cung, đẩy giá dầu tăng.
Ngày 13/5/2020, Saudi Arabia và Nga đã đưa ra cam kết mạnh mẽ nhằm ổn định thị trường dầu mỏ vốn bị xáo trộn vì khủng hoảng nguồn cầu và cuộc chiến giá.
Ngày 08/5/2020, Trung Quốc và Mỹ đã tiến hành cuộc đàm phán thương mại trực tuyến với sự tham gia của Phó Thủ tướng Trung Quốc Liu He với Đại diện Thương mại Mỹ Robert Lighthizer và Bộ trưởng Tài chính Steven Mnuchin. Hai bên đã nhất trí tăng cường hợp tác kinh tế vĩ mô và sức khỏe cộng đồng.
Theo giới quan sát, một số quốc gia châu Á có nhu cầu lớn về dầu đang tận dụng sự lao dốc của giá “vàng đen” do tác động của đại dịch viêm đường hô hấp COVID-19 để gia tăng kho dự trữ dầu thô của mình.
Theo tính toán của Reuters, sản lượng dầu và khí đốt từ một số công ty dầu mỏ hàng đầu thế giới có thể giảm hơn 12% trong quý II/2020 xuống mức thấp nhất trong 17 năm.
Uỷ ban châu Âu (EC) vừa lên tiếng cảnh báo Liên minh châu Âu sẽ đối mặt với suy thoái kinh tế tồi tệ nhất kể từ cuộc đại khủng hoảng hồi năm 1930 và nền kinh tế sẽ suy giảm mạnh 7,4% trong năm 2020.
Ngành công nghiệp sản xuất ô tô trên toàn thế giới dự kiến sẽ giảm hơn 20% xuống còn khoảng 71 triệu chiếc năm 2020 do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Theo Bloomberg, Volkswagen đã mở cửa lại các nhà máy, Airbus đang gia tăng công suất và các nhà xây dựng của Anh cũng sớm tái khởi động, khi hoạt động sản xuất của châu Âu tái khởi động sau thời gian rơi vào tình trạng suy thoái tồi tệ nhất do Covid-19.
Các công ty sản xuất, khai thác dầu mỏ, khí đốt trên toàn cầu dự kiến phải chấp nhận mức doanh thu tụt giảm khoảng 1.000 tỉ USD trong năm nay, do đại dịch COVID-19 và tác động của nó đối với giá và nhu cầu năng lượng.