23/11/2020
Xem thêm...
Ngày 21/11/2020, Hội đồng Doanh nghiệp Nông nghiệp Việt Nam chính thức thành lập tại Hà Nội.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu phản ánh của báo Viettimes về quy hoạch diện tích trồng cao su.
Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) đang rốt ráo lên kế hoạch mua bán – sáp nhập (M&A) các công ty săm lốp trong nước.
Sau hơn 100 năm phát triển, ngành cao su hiện là một trong những ngành sản xuất nông nghiệp quan trọng của Việt Nam, có ý nghĩa cả về kinh tế –xã hội và môi trường. Cây cao su đã được trồng ở khắp mọi miền đất nước, đầu tư qua Lào và Campuchia, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít người. Là cây công nghiệp lớn nhất cả nước với tổng diện tích hơn 940 nghìn ha, kim ngạch xuất khẩu cao su hàng năm đạt hơn 2 tỷ USD. Ðể đóng góp lớn hơn cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngành cao su đang nỗ lực cơ cấu lại, tạo sức bật mới, vươn lên mạnh mẽ.
Ông Trần Ngọc Thuận, Chủ tịch Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA) trao đổi với Báo Hải quan về những giải pháp đang được ngành cao su triển khai nhằm phát triển bền vững trong bối cảnh thị trường có nhiều thay đổi.
Cao su là loài cây công nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao cho Việt Nam. Tuy nhiên, tình trạng trồng ồ ạt, tràn lan khiến nhiều cánh rừng cao su không còn đủ điều kiện phù hợp để phát triển.
Giáo sư Vương Văn Quỳnh – Nguyên Viện trưởng Viện Sinh thái rừng & Môi trường, Đại học Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT được biết đến với nhiều nghiên cứu khoa học về cây cao su, nổi bật là đề tài “Nghiên cứu tác động môi trường của rừng trồng cao su ở Việt Nam”. Giáo sư Vương Văn Quỳnh đã chia sẻ với Tạp chí Cao su Việt Nam về kết quả của cả quá trình nghiên cứu của ông về cây cao su.
Cùng với sự thuyên giảm của đại dịch COVID-19, tình hình kinh tế Trung Quốc đã đảo ngược trong quý III/2020 với mức tăng trưởng 4,9%.
Ngày 12/11/2020, Trung Quốc cho biết, nước này đã đình chỉ việc nhập khẩu một số sản phẩm gỗ từ Australia.
Sau 8 năm đàm phán, ngày 15/11/2020, dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và lãnh đạo các nước thành viên, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đã chính thức được ký kết trực tuyến. Đây là thỏa thuận thương mại tự do lớn nhất thế giới, thể hiện một bước tiến quan trọng hướng tới một khuôn khổ luật lệ lý tưởng cho thương mại và đầu tư toàn cầu.
Do bị ảnh hưởng bởi hoàn lưu cơn bão 9 và 12 vừa qua, toàn Công ty TNHH MTV Cao su Ea H’leo có gần 15.000 cây cao su bị gãy, đổ.
Ông Nguyễn Anh Nghĩa – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam đã nói với VietTimes như vậy.
Theo Bloomberg, Bộ Thương mại Mỹ cho biết sẽ áp thuế chống trợ cấp sơ bộ đối với lốp xe hơi và xe tải nhập từ Việt Nam với mức thuế suất dao động từ 6,23% – 10,08%. Năm 2019, Mỹ nhập khẩu 469,6 triệu USD lốp xe từ Việt Nam.
Sau nhiều năm lao dốc, từ cuối tháng 10 đến nay, giá mủ cao su trên thị trường tăng vọt lên mức 42 triệu đồng/tấn, cao nhất trong 3 năm qua. Đây là tín hiệu vui cho doanh nghiệp cũng như người trồng, trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Hội đồng quản trị Công ty CP Cao su Hòa Bình (mã chứng khoán: HRC) vừa ban hành Nghị quyết thông qua kết quả sản xuất kinh doanh quý III và kế hoạch sản xuất kinh doanh quý IV năm 2020.